Loại đèn Sợi đốt vạn 50 Sợi đốt Sợi đốt trong phòng Đèn huỳnh quang Đèn LED
30 30 70 30 50 70 30 50 70 50 70 30 50 70 30 50 70 10 17 50 10 30 50 10 30 50 30 50 70 50 70 10 30 30 50 30 50 10 30 30 50 30 50 0,5 21 22 28 14 17 21 19 21 25 16 20 27 22 29 0,6 27 26 34 19 22 26 24 27 31 21 25 32 27 33 38 31 32 37 32 35 23 25 26 28 26 29 0,7 32 28 38 23 26 29 29 31 34 24 29 35 30 38 0,8 35 30 41 26 29 32 32 34 37 26 31 37 33 41 37 41 40 45 41 46 30 32 32 35 32 35 0,9 38 31 44 28 30 34 34 36 39 29 33 39 35 43 1,0 40 33 45 31 31 35 36 38 40 31 34 41 37 44 43 45 46 49 46 50 34 35 36 33 36 38 1,1 42 35 46 33 33 36 37 39 41 33 36 43 38 46 1,25 44 36 48 35 35 37 39 41 43 34 38 44 41 48 47 48 50 53 50 54 37 41 39 41 39 41 1,5 46 39 51 35 37 40 41 43 46 37 41 48 44 51 51 50 52 56 51 58 39 42 41 42 41 42 1,75 48 40 53 36 40 41 43 44 48 39 43 50 46 53 2,0 50 42 55 37 39 43 44 46 49 41 45 52 48 55 56 57 58 61 59 62 42 44 44 46 45 46 2,25 52 44 56 40 43 45 46 48 51 43 47 54 50 57 2,5 54 45 59 42 44 46 48 49 52 45 48 55 52 58 60 62 63 65 64 67 46 46 47 49 48 50 3,0 55 46 60 43 45 47 49 51 53 47 51 57 54 60 62 64 64 67 66 69 47 48 50 49 51 3,5 56 47 61 44 46 48 50 52 54 49 52 59 57 63 4,0 57 46 62 45 47 49 51 52 55 50 54 60 59 64 64 65 67 68 70 69 72 48 49 50 51 53 5,0 58 50 63 46 48 51 52 54 57 52 56 61 61 65 65 67 68 69 72 71 74 49 50 51 52 54
2.2.2 Phương pháp tính gần đúng
Đặc điểm của phương pháp: Phương pháp này thích hợp để tính toán sơ bộ công suất dành cho chiếu sáng, yêu cầu tính toán không cần chính xác lắm khi
dựa vào công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích 0
Từ tính chất công việc ta chọn được 0 (W/m2). Công suất dành riêng cho chiếu sáng trong phòng:
P = p0. s, (W) (2.5) Trong đó :
P0: Công suất dành cho chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2); S: Diện tích cần chiếu sáng (m2).
Tùy theo tính chất công việc đặc điểm phòng để chọn loại đèn, số lượng nguồn sáng và cách bố trí nguồn sáng.
2.2.3 Phương pháp thiết kế chiếu sáng theo tiêu chuẩn UTE 71-121 a) Tính toán thiết kế a) Tính toán thiết kế
1. Chọn độ rọi tiêu chuẩn: Etc
Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc còn gọi là bề mặt hữu ích có độ cao trung bình là 0.85m so với mặt sàn.
Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm vào các tính năng thị giác liên quan đến tính chất công việc, đến việc mỏi mắt và liên quan đến môi trường chiếu sáng, đến thời gian sử dụng hàng ngày… Và chọn trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7114-1: 2008 ISO 8995-1:2002
Việc lựa chọn đèn còn căn cứ vào: + Chỉ số màu.( bảng 1.1).
+ Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof và có liên quan đến việc lựa chọn ở trên.
+ Hiệu quả chiếu sáng của đèn, đèn có hiệu quả chiếu sáng càng cao thì càng tiết kiệm điện năng và chỉ cần ít nguồn sáng hơn mà vẫn đảm bảo độ rọi tối thiểu.
+ Việc sử dụng tăng cường hay gián đoạn của địa điểm.
+ Tuổi thọ các đèn, đèn tuổi thọ càng cao thì càng đỡ tốn chi phí bảo dưỡng và thay bóng.
2. Chọn kiểu chiếu sáng và bộ đèn
Thường gặp nhất là kiểu chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp. Kiểu chiếu sáng phụ thuộc vào bản chất của địa điểm có tính đến khả năng phản xạ của thành tường.
Đối với các loại đèn cần chọn catalog của nhà chế tạo cho phép chọn một kiểu bộ đèn, cấp xác định và nếu có thể người ta đảm bảo sẵn có các công suất khác nhau.
3. Chọn chiều cao treo nguồn sáng
Với các thông số: a là chiều dài, b là chiều rộng của phòng và nếu h là chiều cao của nguồn so với bề mặt hữu ích, h’ là khoảng cách từ đèn đến trần thì ta có thể xác định tỷ số j theo công thức:
J = ( 2.6) (với h 2h’ ; 0 j )
Thường chọn h cực đại vì:
- Các đèn càng xa với thị trường theo chiều ngang, làm giảm nguy cơ gây lóa mắt;
- Các đèn có công suất lớn hơn và do đó có hiệu quả ánh sáng tốt; - Các đèn có thể cách xa nhau nên do đó làm giảm số đèn.
4. Sự bố trí đèn
4.1 Phương pháp đơn giản hóa
Ta có một không gian hình hộp chữ nhật gọi chung là địa điểm chữ nhật. Việc đầu tiên bố trí các đèn là cần quan tâm đến khoảng cách giữa hai đèn liên tiếp cần thỏa mãn khoảng cách cực đại tính theo bảng 2.3.