CHƢƠNG II : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Ảnh hưởng đến sự biến đổi hàm lượng β-caroten và lycopen trong quá
đến hàm lượng -caroten và lycopen
2.2.3.1. Ảnh hưởng đến sự biến đổi hàm lượng β-caroten và lycopen trong quá trình bảo quản màng gấc trình bảo quản màng gấc
Cân chính xác 20g màng gấc tươi cho vào túi polyethylen (PE), và chuẩn bị 4 mẫu tương tự như vậy sau đó đưa từng mẫu đem đi bảo quản ở 4 mức nhiệt độ khác nhau. Sau một thời gian lấy ra phân tích hàm lượng caroten và lycopen. So sánh với nhau và so sánh với mẫu chuẩn ban đầu (mẫu tươi). Các mẫu được kí hiệu như sau:
Mẫu 1: Bảo quản ở nhiệt độ phòng (nhiệt độ từ 22 - 34o
C)
Mẫu 2: Bảo quản ở nhiệt độ mát (Nhiệt độ 5-8o
C):
Mẫu 3: Bảo quản ở nhiệt độ lạnh (Nhiệt độ -10oC đến 0o
C):
Mẫu 4: Bảo quản ở nhiệt độ lạnh sâu (Nhiệt độ -80oC đến -20o
C):
Các mẫu gấc sau 3 tháng bảo quản được tiến hành phân tích hàm lượng lycopen và β-caroten
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến sự biến đổi hàm lượng β-caroten và lycopen trong quá trình bảo quản dầu gấc trình bảo quản dầu gấc
Cho mẫu dầu gấc cần phân tích vào thiết bị gia nhiệt với mục đích tiêu diệt enzyme và tiệt trùng, bằng cách nấu cách thủy gia nhiệt đến khi nước trong nồi sơi bắt đầu tính thời gian tiệt trùng, với thời gian cách nhau 30 phút lấy ra 1 mẫu đem phân tích. Ký hiệu các mẫu như sau :
M0: Mẫu dầu gấc ban đầu chưa tiệt trùng (TT) M1: Dầu gấc TT 30 phút
M2: Dầu gấc TT 60 phút M3: Dầu gấc TT 90 phút M4: Dầu gấc TT 120 phút