Ma sát gồm ma sát động và ma sát tĩnh Fc là ma sát Coulomb
v.Fv : ma sát nhớt
Fs là giá trị lớn nhất của ma sát tĩnh
Đặt F= Fa+Fr, nếu F < Ff chốt chƣa di chuyển. Khi F > Fs chốt bắt đầu di
chuyển khi đó Ff chuyển từ lực ma sát tĩnh sang lực ma sát động nhỏ hơn lực ma sát
tĩnh nên gia tốc của chốt lúc này lớn chốt trƣợt đến vị trí mớị Thế năng của ma sát
chuyển thành động năng của chốt van. Trong quá trình chuyển động nếu F < Ff thì
van lại bị kẹt trở lại và ngừng chuyển động. Sau đó phải tăng F > Fs thì chốt mới có thể di chuyển tiếp đƣợc.
Đặc tính quan hệ vào – ra của chốt van với tín hiệu đặt khi lƣợng đặt thay đổi khoảng nhỏ.
Quay trở lại hình 2.3. Ban đầu van không chuyển động ở vị trí A tại đó lực căng của lò xo và lực của cơ cấu chấp hành cân bằng, van không di chuyển do có lực ma sát tĩnh. Nếu đầu ra bộ điều chỉnh thay đổi làm tăng áp suất khí cấp vào do dó F tăng. Khi F > Fs lực ma sát chuyển sang lực ma sát động Fd < Fs van trƣợt tới vị trí mới (C). Từ C chốt di chuyển tới E theo đƣờng “moving phase” khi F = Fd. Khi F < Fd chốt dừng tại (E), muốn chốt di chuyển theo chiều ngƣợc lại ta giảm áp suất khí cấp vào F 0 chốt không di chuyển tiếp tục giảm áp suất khí cấp vào thì F đảo chiều khi độ lớn của F lớn hơn Fs thì chốt bắt đầu di chuyển từ F trƣợt xuống G
sau đó di chuyển theo đƣờng “moving phase” tới A kết thúc một hành trình di chuyển. Độ chênh áp lực giữa 2 vị trí E và F là Fe= Fs+Fd.