KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu 27717 (Trang 26 - 27)

*) Trong phần này tỏc giả tập trung nghiờn cứu chế độ mạ Ni-Al2O3 nhằm tạo độ bỏm dớnh tốt, độ cứng tế vi và mật độ hạt cứng tối ưu bằng thực nghiệm.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài và cũng như tỡm hiểu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đú về chất lượng chi tiết mạ composite việc điều khiển chế độ mạ cú thể làm thay đổi hoàn toàn khả năng làm việc của chi tiết mỏy, núi một cỏch cụ thể hơn cú nghĩa là đề tạo được độ bỏm dớnh, độ cứng tế vi, cũng như mật độ hạt tối ưu trong lớp mạ ta phải đưa ra được một bộ thụng số về chế độ mạ chớnh xỏc. Việc này cú thể thực hiện được một cỏch khoa học và chớnh xỏc dựa trờn phương phỏp quy hoạch thực nghiệm, tuy nhiờn với điều kiện và trỡnh độ hiện tại của bản thõn tỏc giả cố gắng thực hiện dựa trờn thực nghiệm bằng cỏch thay đổi độc lập từng thụng số của chế độ mạ và đưa ra điểm tối ưu của chất lượng chi tiết mạ composite theo thụng số đú. Ở đõy em thực hiện thớ nghiệm với 3 yếu tố điều khiển (Factor) là Tốc độ khuấy, Mật độ dũng điện, Nhiệt độ của quỏ trỡnh mạ.

Chế độ 1 : - Thay đổi tốc độ khuấy từ 140 v/p đến 312 v/p Nhiệt độ mạ 40C, mật độ dũng điện 5A/ dm2.

Chế độ 2 : - Thay đổi mật độ dũng điện: 3A/dm2, 5A/dm2, 7A/dm2 Nhiệt độ mạ 40C, tốc độ khuấy 210 v/p.

Chế độ 3 : - Thay đổi nhiệt độ mạ: 35C, 40C, 45C, 50C Mật độ dũng điện 5A/dm2, tốc độ khuấy 210 v/p.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 25

2.2.1 Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc yếu tố điều khiển đến độ cứng tế vi của lớp mạ composite Ni-Al2O3

Một phần của tài liệu 27717 (Trang 26 - 27)