Nhập và xuất dữ liệu huấn luyện

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 77 - 81)

Dữ liệu phát ra để huấn luyện các mạng chỉ tồn tại tương ứng ở các cửa sổ nhận dạng đối tương và huấn luyện bộ điều khiển. Sau đó có thể chép dữ iệu huấn luyện vào workspace hoặc đĩạ Nếu muốn tổ hợp dữ liệu bằng tay và sau đó đưa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

chúng vào cửa sổ huấn luyện, cần sử dụng các nút Import và Export. Sau đây trình bày quá trình nhập và xuất dữ liệụ Ở đây sử dụng cửa sổ NN Predictive Control để thực hiện mơ phỏng. Q trình áp dụng các bộ điều khiển khác cũng tương tự. 1. Lặp lại 5 bước thực hiện với NN Predictive Control, sau đó chọn Accept Data, cửa sổ Plant Identification sẽ mở ra, các nút Import và Export được kích hoạt. 2. Chọn nút Export, cửa sổ (hình 2.25) mở rạ

Hình 2.25. Cửa sổ xuất dữ liệu huấn luyện

3. Chọn Export to Disk. Cửa sổ (hình 2.26) mở rạ Đưa tên của File là: testdat vào hộp chọn Savẹ Khi đó chương trình thực hiện lưu cấu trúc dữ liệu huấn luyện vào đĩạ

Hình 2.26. Cửa sổ lưu dữ liệu trên đĩa

4. Nếu cần khôi phục lại dữ liệu với lệnh Import. Chọn nút Import trên cửa sổ Plant Identifiation. Khi đó một cửa sổ sau đây mở rạ Bước tiếp sau sẽ khôi phục lại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

dữ liệu đã xuất trước đó. Khi dữ liệu đã được xuất, cần huấn luyện lại mơ hình mạng nơron.

Tóm tắt

Sau đây là bản tóm tắt về các bơ điều khiển đã trình bày ở trên.

Loại bộ điều

khiển Mơ tả

NN Predctive Control

Sử dụng mơ hình mạng nơron mơ tả đối tượng để dự báo đối tượng trong tương laị Thuật tốn tối ưu xác định tín hiệu điều khiển đầu vào, tối ưu hóa đặc tính đối tượng trong tầm nhìn cho phép. Việc huấn luyện đối tượng đòi hỏi chỉ sử dụng cho thuật tốn bó (nhóm) cho mạng nơron tĩnh và đủ nhanh. Bộ điều khiển này đòi hỏi sử dụng điều khiển on – line nên nó có khối lượng tính tốn lớn.

NARMA - L2 Control

Đầu vào điều khiển được tính tốn điều khiển đầu ra đối tượng bám theo được tín hiệu mẫụ Mạng nơron mô tả đối tượng được hấn luyện với kiểu lan truyền ngược tĩnh và đủ mạnh. Bộ điều khiển sử dụng kiểu điều khiển on - linẹ

Model Reference

Control

Cần xác định mơ hình mạng nơron mơ tả đối tượng đầu tiên. Sau đó sử dụng mơ hình này để tham gia quá trình huấn luyện cho mạng nơron đóng vai trị là bộ điều khiển để điều khiển đối tượng sao cho đầu ra của đối tượng bám thao được tín hiệu mẫụ Cấu trúc điều khiển này sử dụng thuật toán lan truyền ngược chuẩn. Ưu điểm của bộ điều khiển này là có thể ứng dụng cho nhiều loại đối tượng hơn so với khi sử dụng cấu trúc điều khiển NARMA - L2. Bộ điều khiển sử dụng điều khiển on - linẹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 đã trình bày các mơ hình ứng dụng của Matlab trong điều khiển, trong ba mơ hình được trình bày ở trên:

1. Mơ hình điều khiển dự báo: sử dụng mơ hình mạng nơron mơ tả đối tượng để dự báo đối tượng trong tương laị Thuật tốn tối ưu xác định tín hiệu điều khiển đầu vào, tối ưu hóa đặc tính đối tượng trong tầm nhìn cho phép. Việc huấn luyện đối tượng đòi hỏi chỉ sử dụng cho thuật tốn nhóm cho mạng nơron tĩnh và đủ nhanh. Bộ điều khiển này đòi hỏi sử dụng kiểu điều khiển on - line nên nó có khối lượng tính tốn lớn.

2. Bộ điều khiển NARMA - L2: đầu vào được điều khiển được tính tốn điều khiển đầu ra đối tượng bám được theo tín hiệu mẫụ Mạng nơron mô tả đối tượng được huấn luyện theo kiểu lan truyền ngược tĩnh và đủ nhanh. Bộ điều khiển sử dụng kiểu điều khiển on - linẹ

3. Bộ điều khiển theo mơ hình mẫu: cần xác định mơ hình mạng nơron mơ tả đối tượng đầu tiên. Sau đó sử dụng mơ hình này để tham gia quá trình huấn luyện cho mạng nơron đóng vai trị là bộ điều khiển để điều khiển các đối tượng sao cho đầu ra của đối tượng bám theo được tín hiệu mẫụ Cấu trúc điều khiển này sử dụng thuật tốn lan truyền ngược động cho q trình huấn luyện bộ điều khiển, nên nó địi hỏi thời gian huấn luyện dài hơn so với khi sử dụng thuật toán lan truyền ngược chuẩn. Bộ điều khiển loại này khá đắt tiền vì nó cần sử dụng mơ hình động học lan truyền ngược. Bộ điều khiển sử dụng kiểu điều khiển on - linẹ

Như vậy trong ba bộ điều khiển trên em đã lựa chọn bộ điều khiển nơron dự báọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn

CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN NƠRON DỰ BÁO VÀO ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ CỦA PHẦN ỨNG NAM CHÂM ĐIỆN

Dựa vào phân tích ưu nhược điểm của các bộ điều khiển ứng dụng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp ở chương 2, chọn bộ điều khiển nơron dự báo để điều khiển vị trí của phần ứng nam châm điện.

Chương này trình bày ứng dụng bộ điều khiển nơron dự báo điều khiển vị trí của phần ứng nam châm điện, bao gồm các phần: Mô tả đối tượng điều khiển là vị trí phần ứng nam châm điện; Mô tả sơ đồ ứng dụng bộ điều khiển nơron dự báo điều khiển vị trí của phần ứng nam châm đện; Thực hiện mô phỏng trên phần mềm Matlab Simulink; Kết quả mô phỏng.

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)