6. Bố cục luận văn
1.2.5. Các tham số đặc trƣng cho một câu hỏi và đề thi trắc nghiệm
Để nghiên cứu định lƣợng với số liệu chi tiết hơn cho các CH hoặc ĐTN ngƣời ta phải đƣa vào các tham số đặc trƣng. Khi soạn thảo xong một CH hoặc một ĐTN ngƣời soạn thảo chƣa thể xác định các tham số đó, vì chúng chỉ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thống kê từ kết quả trả lời của thí sinh đối với các CH.
Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển
Độ khó: Độ khó p bằng tỷ số phần trăm thí sinh làm đúng CH trên tổng số thí sinh tham gia làm CH đó.
Độ khó p của câu thứ i= Tổng số thí sinh làm đúng CH
Tổng số thí sinh tham gia làm
Độ khó của một câu hỏi trắc nghiệm chấp nhận đƣợc trong khoảng 0,25– 0,75.
Độ phân biệt: Để phân biệt trong nhóm thí sinh có những người có năng lực khác nhau: giỏi, trung bình, kém…
D = S T C Trong đó: D: Độ phân biệt;
C: Số thí sinh làm đúng CH thuộc nhóm giỏi; T: Số thí sinh làm đúng CH thuộc nhóm kém;
S: Số lƣợng thí sinh của một trong hai nhóm nói trên (27 % tổng số).
Độ tin cậy: Độ tin cậy của ĐTN chính là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo. Cho biết bài trắc nghiệm đo cái cần đo ổn định đến
mức nào. Có nhiều cách để tính độ tin cậy của ĐTN như phương pháp trắc nghiệm – trắc nghiệm lại, phương pháp các ĐTN tương đương, phương pháp phân đôi ĐTN, phương pháp Kuder-Richardson.
Ta xét phƣơng pháp phân đôi bài trắc nghiệm vì dễ thực hiện.
Phƣơng pháp phân đôi bài trắc nghiệm
Bài trắc nghiệm đƣợc chia thành 2 phần tƣơng đƣơng nhau về tính chất, nội dung và độ khó của câu hỏi.
Phân đôi đề thi TNKQ thành 2 đề:
- Đề 1 gồm các câu lẻ
- Đề 2 gồm các câu chẵn
Gọi X, Y tƣơng ứng là đại lƣợng điểm của đề 1 và đề 2 (xác định trên từng sinh viên).
Công thức Spearman – Brown tính hệ số tin cậy của đề thi
- Tính hệ số tƣơng quan giữa X và Y:
= ̅̅̅̅ ̅ ̅
Trong đó: là hệ số tƣơng quan ̅̅̅̅ là trung bình của tích XY ̅, ̅ lần lƣợt là trung bình của X, Y SX, SY lần lƣợt là độ lệch chuẩn của X, Y
- Tính hệ số tin cậy của đề thi:
R = Nhận xét Hệ số tin cậy càng gần 1 càng tốt 0,6 ≤ R < 0,7: đề thi chấp nhận đƣợc 0,7 ≤ R< 0,8: đề thi khá tốt R ≥ 0,8: đề thi chất lƣợng cao
Ví dụ: Phân tích một đề TNKQ của Học kỳ 13.2A
Đề thi cuối kỳ gồm 2 phần ( tự luận và TNKQ), trong đó phần tự luận đƣợc 4 điểm, phần TNKQ gồm 30 câu hỏi, mỗi câu làm đúng đƣợc 0,2 điểm, điểm tối đa là 6.
Mỗi câu hỏi có 4 phƣơng án trả lời nên điểm may rủi toàn bài là 1,5. Điểm trung bình lý thuyết là: I = (6 + 1,5) : 2 = 3,75
Khảo sát bài làm của 196 sinh viên, điểm trung bình: E = 3,57 Ta thấy E – I ~ 0: đề vừa sức
Phân đôi thành 2 đề, ta tính đƣợc:
- Đề 1 có trung bình: 1,7458, độ lệch chuẩn: 0,3588
- Đề 2 có trung bình: 1,7792, độ lệch chuẩn: 0,3421
- Trung bình của tích XY: 3,1533
- Hệ số tƣơng quan: 0,3843
- Hệ số tin cậy: 0,5554
Độ giá trị: Độ giá trị của ĐTN là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ ĐTN