Phiên bản LiferayPortal 6.2 và những điểm mới

Một phần của tài liệu 28013_171220200190659TINHPH_LV_final (Trang 26)

a. Các phiên bn ca Liferay

Liferay có 2 phiên bản khác nhau:

Liferay Portal Community Edition: Phiên bản miễn phí liên tục được bổ sung các tính năng mới nhất thông qua cộng đồng người sử dụng và phát triển.

Liferay Portal Enterprise Edition: Phiên bản thương mại bao gồm các dịch vụ cập nhật và hỗ trợ đầy đủ từ các nhà phát triển chuyên nghiệp của Liferay Inc và từ cộng đồng người dùng. Phiên bản ngày thường ra mắt sau khoảng 1 hoặc 2 tháng sau phiên bản Community Edition.

So với phiên bản Community, phiên bản Enterprise có lợi thế về tính ổn định, độ tin cậy, chính sách hỗ trợ, khắc phục sự cố và cung cấp nhiều tính

19

năng bổ sung hữu ích đối với hệ thống portal doanh nghiệp vừa và lớn.

b. Nhng đim mi ca phiên bn Liferay Portal 6.2 so vi các phiên bn trước

- Hỗ trợ hiển thị trên thiết bị di động và thiết kế Responsive

Liferay 6.2 hỗ trợ giao diện Responsive có nghĩa là kích thước và giao diện có thể thay đổi theo bất kì màn hình nào dùng để hiển thị trang. Điều này tạo thuận lợi cho việc truy cập ứng dụng và hiển thị tốt trên mọi thiết bị người dùng. Bên cạnh đó Responsive hỗ trợ người quản trị trang có thể thiết kế và xem trước trang nội dung ở khía cạnh người dùng trước khi xuất bản.

Hình 1.5. Responsiver trong Liferay

- Thay đổi thiết kế trong trang quản trị nội dung (Administrator Panel) Trang quản trị nội dung được tách thành các phần chính như sau:

User: Chứa tất cả các porlet liên quan đến người dùng như: quản lý thông tin người dùng, phân quyền…

Sites: Chứa tất cả porlet liên quan đến quản lý nội dung, công cụ quản lý trang như template…

Apps: Quản lý ứng dụng cài đặt từ local hoặc tải về từ Liferay Marketplace.

Configuration: Chứa tất cả các porlet nhằm mục đích quản lý cấu hình Liferay. Việc tổ chức theo nhóm một cách rõ ràng tạo thuận lợi cho người quản trị trang Portal được thuận tiện và giảm thiểu thời gian hơn.

Hình - Các tính năng trong Các tính năng m + Chia sẽ nhiề người dùng có thể s cũng có thể tạo ra mộ + Tuỳ chỉnh sự + Chia sẽ nguồ

trong Site, ví dụ như các tài li

- Mở rộng các tính n

20

Hình 1.6. T chc trong trang qun tr

ăng trong ứng dụng lịch (Calendar) được m ng mới trong Calendar bao gồm:

ều người dùng: Thông qua việc phân quy sử dụng chung một Calendar, bên cạ ột Calendar của riêng mình.

kiện trên Calendar trực quan và thuận ồn tài nguyên thông qua Calendar đến nhi ư các tài liệu đính kèm sự kiện.

Hình 1.7. Calendar trong Liferay

ng các tính năng trong trang quản trị nội dung

c mở rộng

c phân quyền trên trang, ạnh đó người dùng

n tiện hơn.

n nhiều người dùng

Trong Liferay 6.2 ng trang web dưới dạng th cây thư mục giúp việ và nhanh chóng. Hình - Hỗ trợ thao tác kéo Thao tác kéo-th người quản trị cũng nh 21

Trong Liferay 6.2 người dùng có thể tổ chức và lưu tr ng thư mục hoặc thư mục con. Việc tổ

ệc quản lý nội dung và tìm kiếm thông

Hình 1.8. T chc ni dung trong Liferay

thao tác kéo – thả để tải hoặc đính kèm tài liệ thả để tải tài liệu lên Portal giúp giảm thi ũng như người sử dụng.

ưu trữ nội dung trong chức theo cấu trúc m thông tin trở nên dễ dàng

g Liferay

ệu lên Portal

Hình 1.9. Ch

Từ những ưu đi nói riêng mang lại, vi

trên nền tảng Liferay có nhi sẵn, từ đó xây dựng và t của đơn vị.

22

. Chc năng kéo-th trong trang qun tr

ưu điểm mà Liferay Portal nói chung, Liferay phiên b i, việc xây dựng và triển khai một hệ thống thông ng Liferay có nhiều thuận lợi, giúp kế thừa những công ngh

ng và tối ưu hóa những mô đun mới, phục v

ni dung

m mà Liferay Portal nói chung, Liferay phiên bản 6.2 ng thông tin quản lý ng công nghệ đã có c vụ yêu cầu cụ thể

23

CHƯƠNG 2

ĐỀ XUT GII PHÁP VÀ XÂY DNG H THNG QUN LÝ TI NXBGD CHI NHÁNH ĐÀ NNG

2.1. GIỚI THIỆU NXBGD CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1. Giới thiệu

Nhà xuất bản giáo dục chi nhánh Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 673/QĐ-TCCB của Bộ Giáo dục - Đào tạo v/v thành lập Chi nhánh NXBGD tại thành phố Đà Nẵng. Chịu trách nhiệm xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, sách tham khảo, công trình khoa học, các tài liệu dạy và học phục vụ 5 ngành học: Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục đại học và sau đại học, Giáo dục chuyên nghiệp và Giáo dục thường xuyên trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên theo sự chỉ đạo của NXB Giáo dục.

Khối nội dung của nhà xuất bản giáo dục tại Đà Nẵng (Công ty CP Dịch vụ xuất bản Giáo dục tại Đà Nẵng). Được thành lập từ ngày 6 tháng 2 năm 2009. Có chức năng và nhiệm vụ như sau:

- Tổ chức biên soạn, biên tập, dịch thuật các loại tài liệu, bản thảo. - Liên kết xuất bản, in và phát hành các ấn phẩm giáo dục.

- Sửa bản in, đính chính bản in, thẩm định bản thảo, hoàn thiện bản thảo. - Thiết kế, minh hoạ, chế bản các ấn phẩm giáo dục, sách điện tử, đĩa CD. - Thực hiện các dịch vụ xuất bản, bản quyền tác giả. Quản lý dự án xuất bản. Đào tạo nghề.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban

a. Phòng Kế hoch – Kinh doanh

Chức năng chính của phòng Kế hoạch – Kinh Doanh (KH-KD) làm việc với đối tác, tiếp nhận bản thảo, đề xuất và lập tiến độ thực hiện các công việc

24

liên quan đến làm bản thảo sách giáo dục, bao gồm Trưởng phòng, Phó phòng, Thư kí biên tập.

b. Ban biên tp sách Khoa hc t nhiên

Ban biên tập sách Khoa học tự nhiên (KHTN) có chức năng biên tập, đọc kiểm tra, đọc sửa bản in, đọc đính chính các loại sách thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên như Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh… cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng và dạy nghề. Tổ chức của ban bao gồm Trưởng ban và các biên tập viên phụ trách chuyên môn.

c. Ban biên tp sách Khoa hc xã hi

Ban biên tập sách Khoa học Xã hội (KHXH) có chức năng biên tập, đọc kiểm tra, đọc sửa bản in, đọc đính chính, các loại sách thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội như Văn, Sử, Địa…cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng và dạy nghề. Tổ chức của ban gồm Trưởng ban và các biên tập viên phụ trách chuyên môn.

d. Ban biên tp sách Mm non – Tiu hc

Ban biên tập sách Mầm non – Tiểu học (MN-TH) có chức năng biên tập, đọc kiểm tra, đọc sửa bản in, đọc đính chính, các loại sách thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và Xã hội bậc Mầm non và Tiểu học. Tổ chức của ban gồm Trưởng ban và các biên tập viên phụ trách chuyên môn.

e. Phòng M thut – Chế bn

Phòng Mỹ thuật – Chế bản (MT-CB) có chức năng thiết kế, mỹ thuật sách, chỉnh sửa market bản thảo, xuất phim, can, chế bản sách.Tổ chức của phòng bao gồm Trưởng phòng, hoạ sĩ và thiết kế mỹ thuật.

2.2. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XỬ LÝ CÔNG VIỆC

Hiện tại, công tác làm sách giáo dục của khối nội dung của NXBGD chi nhánh Đà Nẵng bao gồm rất nhiều công việc và quy trình thực hiện khác nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Trong khuôn khổ luận văn này, tôi chỉ tập

trung nghiên cứu 3 quy trình chính t công việc. Từ những k trình còn lại. 2.2.1. Quy trình a. Tóm tt quy trình - Đối tác chuyể Phòng KH-KD làm vi

đọc rà soát được trình Ban G được chuyển đối tác đ

hành đọc rà soát bản th đọc duyệt. Nếu bản th b. Sơ đồ quy trình Hình 25 u 3 quy trình chính từ đó xây dựng hệ th ng kết quả đạt được sẽ làm tiền đề áp d

Quy trình đọc rà soát sách tham khảo mới ho

t quy trình

ển bản thảo/sách yêu cầu đọc rà soát cho Phòng KH KD làm việc với BBT để xây dựng tiến độ đọ

c trình Ban GĐ xét duyệt. Sau khi kế hoạ

tác để thông báo về tiến độ bản thảo đọc rà soát. n thảo/sách, bản thảo/sách được chuyển cho PG n thảo/sách còn lỗi được chuyển lại BBT ch

quy trình Hình 2.1. Sơđồ quy trình đọc rà soát ống hỗ trợ quản lý áp dụng cho các quy i hoặc tái bản c rà soát cho Phòng KH-KD. ọc rà soát. Tiến độ ạch được xét duyệt c rà soát. BBT tiến n cho PGĐ nội dung i BBT chỉnh sửa.

26

2.2.2. Quy trình thực hiện làm sách tham khảo mới

a. Tóm tt quy trình

- Các Ban biên tập (BBT) đề xuất đề tài mới, soạn nội dung giới thiệu đề tài, thực hiện làm một bài hoặc một chương mẫu. Phòng KH-KD dựa trên nội dung đề tài đã thực hiện mẫu giới thiệu đối tác in và phát hành. BBT phối hợp thực hiện đề cương, sau khi được ban Giám đốc xét duyệt tiến hành đăng kí đề tài lên Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam và Cục Xuất bản - In và Phát hành. Phòng KH-KD (Bộ phận thư kí biên tập) làm việc với tác giả, kí hợp đồng, nhận bản thảo và chuyển đến Biên tập viên (BTV) phụ trách chuyên môn của BBT để tiến hành biên tập vòng 1. Biên tập viên phụ trách chuyên môn biên tập vòng đầu. Bản thảo chuyển phòng MT-CB chế bản sách. Biên tập viên biên tập vòng cuối sau khi bản thảo đã hoàn thành chế bản, mỹ thuật. Trưởng ban biên tập phân công biên tập viên không đứng tên biên tập đọc sửa bản in. Trưởng ban biên tập, Phó Giám đốc, Trợ lý Tổng biên tập nội dung đọc kiểm tra vòng cuối. Biên tập viên, Phòng MT-CB kiểm tra, chỉnh sửa nếu có sai sót, hoàn thiện bản thảo, xuất phim can đến đối tác giao in. Nộp lưu chiểu, ra quyết định phát hành xuất bản phẩm.

Hình 2

2.2.3. Quy trình th

a. Tóm tt quy trình

- Phòng KH-KD kế hoạch làm sách tham kh khảo tái bản được chuy

27

2.2. Sơđồ quy trình làm sách tham kho m

Quy trình thực hiện làm sách tham khảo tái b

t quy trình

KD đề xuất đề tài tái bản. BBT và Phòng MT ch làm sách tham khảo tái bản. Kế hoạch và tiến

c chuyển đến Ban Giám đốc (BGĐ) duy

o mi

o tái bản

BBT và Phòng MT-CB xây dựng độ làm sách tham ) duyệt. Phòng KH-KD

đăng kí đề tài sách tham kh viên phụ trách chuyên môn tập tái bản). BBT, P.MT phim các trang chỉnh s bản thảo được chuy

thông tin trước và sau khi ch vòng cuối. Trưởng ban biên t tập đọc duyệt. Hoàn thi

b. Sơ đồ quy trình

Hình 2.3

28

tài sách tham khảo tái bản. BBT tiến hành biên t trách chuyên môn đọc kiểm tra việc biên tập tái b

BBT, P.MT-CB chỉnh sửa, chế bản, thay trang và in can, xu nh sửa. Sau khi phòng MT-CB hoàn thành vi

c chuyển đến BBT, tại BBT biên tập viên ki c và sau khi chế bản có đúng hay không. Biên t

ng ban biên tập, Phó Giám đốc nội dung và Tr Hoàn thiện chế bản, giao đối tác in. Ra quyết đ

quy trình

3. Sơ đồ quy trình làm sách tham kho tái b

hành biên tập tái bản.Biên tập p tái bản (Trên sách biên n, thay trang và in can, xuất CB hoàn thành việc chỉnh sửa, p viên kiểm tra xác nhận Biên tập viên biên tập i dung và Trợ lý Tổng biên

t định phát hành

29

2.3. MỤC TIÊU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TẠI NXBGD CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Quy trình thực hiện làm bản thảo giáo dục nói chung, làm sách tham khảo mới, tái bản và đọc rà soát nói riêng cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu và tình hình thực tế về nhân sự và khối lượng công việc. Tuy nhiên, mỗi quy trình phải trải qua nhiều khâu, nhiều bộ phận cùng tham gia nên việc quản lýtiến độ, công việc đang gặp nhiều bất cập. Việc quản lý tiến độ cũng như công việc hiện tại chủ yếu được thực hiện thủ công (Thông qua báo cáo giấy hàng tuần, hàng tháng, lập báo cáo trên file Word hoặc Excel), chưa có cơ chế tự động. Nhu cầu ứng dụng CNTT để xây dựng hệ thống thông tin quản lý công việc, lưu trữ các thông tin và nguồn tài nguyên tập trung là yêu cầu hết sức cấp bách.

Xuất phát từ tình hình thực tế, hệ thống quản lý công việc phải đáp ứng được một số yêu cầu và chức năng cơ bản sau:

2.3.1. Chức năng quản lý lịch công tác

Xây dựng lịch công tác chung của toàn bộ công ty theo tuần, theo ngày và theo giờ làm việc. Người quản lý có thể quản lý lịch công tác chung của toàn công ty, bên cạnh đó mỗi cá nhân cũng có thể tự tạo lịch công tác riêng cho mình. Hỗ trợ nhắc nhở sự kiện trên lịch công tác.

2.3.2. Chức năng quản lý danh mục sách

Dữ liệu về bản thảo, sách như: mã số, tên sách, tác giả, số trang được lưu trữ trong một dữ liệu tập trung, giúp người dùng có thể tìm kiếm thông tin về bản thảo, sách một cách dễ dàng, nhanh chóng.

2.3.3. Chức năng quản lý tiến độ

Yêu cầu của hệ thống mới giúp Ban Giám đốc, Trưởng/Phó ban biên tập quản lý tiến độ công việc một cách tự động. Việc theo dõi trạng thái công việc như (Đang thực hiện, trễ tiến độ…) duyệt tiến độ công việc phải được thực

hiện dễ dàng, nhanh chóng và có quản lý công việc củ

giấy tờ như cách làm truy

2.3.4. Thống kê

Cuối mỗi quý, biên t

mình đang thực hiện trong quý tập viên có thể quản

dụng các phần mềm nh khi có yêu cầu.

2.4. PHÂN TÍCH VÀ THI2.4.1. Mô hình ki 2.4.1. Mô hình ki Mô hình kiến trúc h Hình 2.4.2. Đặc tả yêu c Từ thực tế quy trình và nghi 30

dàng, nhanh chóng và có độ chính xác cao. Mỗi cá nhân có th ủa mình một cách tự động hóa không cầ

cách làm truyền thống.

ng kê – Lập báo cáo

i quý, biên tập viên phải thống kê được số lư n trong quý để báo cáo. Yêu cầu hệ th n lý được công việc của mình một cách t

m như Excel. Hỗ trợ trích xuất báo cáo nhanh, chính xác

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỂ THỐNG Mô hình kiến trúc chung

n trúc hệ thống được mô tả như sau:

Hình 2.4. Mô hình kiến trúc h thng

yêu cầu của hệ thống

quy trình và nghiệp vụ hiện tại, việc xây d

i cá nhân có thể tự ần lưu trữ các hồ sơ

lượng công việc của thống mới giúp biên t cách tự động thay vì sử t báo cáo nhanh, chính xác

lý công việc, tiến độ phải đáp ứng được nh

a. Yêu cu chc n * Mô t yêu cu

-Khi nhận bản th tập phân loại công vi v..vv…). Hệ thống sẽ người phụ trách công vi tập viên) căn cứ vào thông thành công việc đó. Tr hoàn thành đối với từ việc có độ ưu tiên cao h mới để tránh việc trễ những công việc sắp đ việc hệ thống sẽ xuấ tập viên. - Sơ đồ ca sử dụ Hình 31

ộ hướng tới việc hỗ trợ cá nhân người dùng trong công c những yêu cầu cụ thể như sau:

c năng u

n thảo từ bộ phận kinh doanh, trưởng ho i công việc (Biên tập mới, biên tập tái bả

ẽ lưu trữ thông tin về công việc, thông trách công việc, thời gian nhận…Người thực hi

vào thông tin công việc được phân công nh Trưởng, phó phòng ban đồng ý hoặc đi ừng công việc cụ thể. Trong quá trình th cao hơn thì biên tập viên phải yêu cầu đ

ễ tiến độ. Biên tập viên sẽ nhận được email thông báo v p đến hạn hoặc trễ tiến độ thông qua email.

ất báo cáo về tình hình thực hiện công vi

Một phần của tài liệu 28013_171220200190659TINHPH_LV_final (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)