Quá trình trí nhớ

Một phần của tài liệu 28000_1712202001851579TranThiQuynhTrang.compressed (Trang 37)

M ĐU

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Quá trình trí nhớ

ng i d ới hình thức biểu t ợng.

- Các đặc điểm của trí nhớ

Kinh nghiệm là những cái đư qua của con ng i. Trí nhớ phản ánh cái chung bề ngoài.

Nhận thức lý tính phản ánh cái chung bản chất.

Trí nhớ mang tính trực quan của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, vì thế mà trí nhớ là vật trung gian, chuyển tiếp của nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính.

Chất l ợng ghi nhớ phụ thuộc vào đối t ợng nhớ, nội dung, tính chất nhớ. Chủ thể nhớ đ ợc thể hiện thông qua nhu cầu, nguyện v ng, ph ơng thức nhớ.

Có hai lo i ghi nhớ: ghi nhớ có chủ đ nh và ghi nhớ không chủ đ nh và chúng khác nhau mục đích ghi nhớ.

- Cơ sở sinh lý của trí nhớ

Cơ s sinh lý của trí nhớ là quá trình hình thành, củng cố và khôi phục l i những đ ng liên hệ thần kinh t m th i trên vỏ nưo. Đó là sự để l i dấu vết trong tế bào thần kinh của vỏ nưo khi cơ thể nhận đ ợc các kích thích từ môi tr ng.

Thực chất của đ ng liên hệ thần kinh t m th i là gì, thì Paplôp trong quá trình nghiên cứu vẫn ch a lý giải đ ợc.

2.2.4. Tư duy vi ho t động nhn thc

- Kháiăni m: T duy (TD) là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện t ợng trong hiện thực khách quan mà tr ớc đó con ng i ch a biết.

Hay nói cách khác, TD là quá trình suy nghĩ, tìm l i giải đáp cho những vấn đề mà tr ớc đó con ng i ch a biết.

- Đặcăđi măc aăT ăduy:

+ Tính “có vấn đề” của TD: TD chỉ nảy sinh trong những “tình huống có vấn đề”. Tình huống có vấn đề là những tình huống mà bằng vốn hiểu biết, ph ơng pháp hành động cũ con ng i không thể giải quyết đ ợc. Tình huống có vấn đề kích thích TD, muốn giải quyết nó chủ thể phải phát hiện vấn đề, biến đ i đối t ợng, m rộng tri thức, đi tìm cái mới để giải quyết vấn đề.

+ Tính gián tiếp của TD: TD phát hiện ra bản chất của sự vật hiện t ợng và quy luật giữa chúng nh sử dụng công cụ, ph ơng tiện, các kết quả của quá trình nhận thức của nhân lo i và kinh nghiệm của cá nhân. Tính gián tiếp của TD còn thể hiện ngôn ngữ. Con ng i dùng ngôn ngữ để TD.

+ Tính trừu t ợng và khái quát của TD: TD có khả năng tìm ra những thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện t ợng hay g t bỏ những yếu tố không cần thiết nên TD có tính trừu t ợng và khái quát hóa. Nh tính trừu t ợng nên TD giải quyết cả những nhiệm vụ hiện t i và trong t ơng lai. Nh tính khái quát nên trong quá trình TD con ng i có thể sắp xếp các sự vật, hiện t ợng thành từng nhóm, ph m trù, nêu thành quy tắc, ph ơng pháp để giải quyết những tình huống t ơng tự.

+ TD có mối liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: Con ng i sử dụng ngôn ngữ nh một ph ơng tiện để t tuy. Nếu không có ngôn ngữ, quá trình TD không thể diễn ra đ ợc. Vì thế, có thể nói “ngôn ngữ là cái vỏ của TD” nh ng ngôn ngữ không phải là TD, ngôn ngữ chỉ là ph ơng tiện để TD mà thôi.

+ TD có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: TD và nhận thức cảm tính có mối quan hệ biện chứng với nhau. Nhận thức cảm tính cung cấp nguyên liệu cho quá trình TD, giúp quá trình TD diễn ra thuận lợi. Nếu quá trình nhận thức cảm tính không cung cấp đủ nguyên liệu thì quá trình TD sẽ phải gặp khó khăn vì thiếu thông tin cần thiết. Ng ợc l i, TD và sản phẩm của TD làm cho quá trình nhận thức diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn.

- Vai trò của T duy: TD giúp con ng i m rộng giới h n nhận thức. Thực tiễn cuộc sống luôn đặt ra cho con ng i những “tình huống có vấn đề”, đó là điều kiện để quá trình TD nảy sinh. Giải quyết đ ợc nhiệm vụ của TD đ ng nghĩa với việc t o ra thêm tri thức, kinh nghiệm cho thế hệ sau. Vì thế, kho tri thức, kinh nghiệm của nhân lo i ngày càng đ ợc m rộng và thế hệ đi sau luôn “đứng trên vai của những ng i kh ng l ”. TD không những giải quyết đ ợc những nhiệm vụ tr ớc mắt mà còn có thể giải quyết cả những nhiệm vụ trong t ơng lai. TD cải t o thông tin của ho t động nhận thức cảm tính, làm cho những thông tin này có ý nghĩa hơn trong ho t động của con ng i.

- Các giai đo năc aăquáătrìnhăT ăduy:

+ Giai đo n thứ nhất: Xác đ nh vấn đề cần giải quyết.

+ Giai đo n thứ hai: Huy động tri thức, kinh nghiệm; xâm nhập, biến đ i đối t ợng, liênt ng đến những kiến thức cũ, cách giải quyết cũ đư biết.

+ Giai đo n thứ ba: Sàng l c liên t ng và hình thành giải thuyết. + Giai đo n thứ t : Kiểm tra giải thuyết.

+ Giai đo n thứ năm: Giải quyết vấn đề

- CácăthaoătácăT ăduy: Phân tích và t ng hợp; so sánh; trừu t ợng hóa, khái quát hóa; cụ thể hóa. Các thao tác TD có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong quá trình TD, con ng i sử dụng kết hợp các thao tác TD không theo một trật tự nhất đ nh, tùy thuộc vào nhiệm vụ của TD và tính chủ thể mà thao tác nào đ ợc chủ thể sử dụng.

- Phơnălo iăT ăduy:

+ Phân lo i theo l ch sử hình thành và mức độ phát triển của TD: TD trực quan hành động; TD trực quan hình ảnh; TD trừu t ợng.

+ Phân lo i theo hình thức biểu hiện và ph ơng thức giải quyết nhiệm vụ TD ng itr ng thành: TD thực hành; TD hình ảnh cụ thể; TD lý luận.

Nhìn chung, con ng i có tất cả các lo i TD. Trong quá trình TD, con ng i th ng sử dụng nhiều lo i TD cùng lúc, nh ng tùy thuộc vào nhiệm vụ TD mà lo i TD nào sẽ đóng vai trò chính yếu, cốt lõi.

2.2.5. Ngôn ng vi ho t động nhn thc của con người

- Kháiăni măngônăng : Ngữ ngôn là một hệ thống các dấu hiệu có chức năng nh ph ơng tiện của sự tiếp xúc, là ph ơng tiện của TD. Ngữ ngôn đặc tr ng cho từng

dân tộc.

Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn nhất đ nh để giao l u t t ng, tình cảm. Ngôn ngữ là sự giao tiếp bằng tiếng nói. Ngôn ngữ mang tính cá nhân.

- Ch cănĕngăc aăngônăng : Chỉ nghĩa; khái quát hóa; giao tiếp.

- Cácălo iăngônăng : Ngôn ngữ bên ngoài (nói, viết); ngôn ngữ bên trong. - Ho tăđ ngăngônăng : Biểu đ t; hiểu biểu đ t.

- B năch tăc aăngônăng : Xét về bản chất của ngôn ngữ thì có nhiều quan điểm khác nhau nh : quan điểm tự nhiên về ngôn ngữ và quan điểm xư hội - l ch sử.

- B năch tăc aăho tăđ ngăl iănói: Ho t động l i nói là ho t động của cá nhân đ ợc hình thành trong đ i sống xư hội của con ng i. Con ng i tiếp thu và sử dụng tiếng nói củadân tộc, của cộng đ ng vào quá trình nhận thức, giao tiếp để lĩnh hội nền văn hoá xư hội - l ch sử, hình thành và phát triển nhân cách bản thân.

Ho t động l i nói bao g m: Viết là sử dụng các âm tự, con chữ để mà viết ra; Nói là sử dụng âm thanh, âm v , ho t động của cơ quan phát âm để thu nhận và phát ra âm thanh; Các cử chỉ điệu bộ.

Ho t động l i nói là ho t động mang tính cá nhân, trong đó cá nhân sử dụng ho t động l i nói để nhận thức lẫn nhau, để tiếp thu thông tin, để cùng nhau giao tiếp và hoàn thiện bản thân.

Ho t động l i nói bao g m hai mặt: Mặt biểu đ t và mặt hiểu biểu đ t.

+ Mặt biểu đ t là mặt sản sinh ra l i nói. Đây là quá trình ngôn ngữ đ ợc hình thành do ý chủ quan của cá nhân về nội dung cần nói ra hoặc viết ra và chuyển các ý chủ quan này thành l i nói. Về thực chất đó là quá trình chuyển ý thành l i.

Theo các nhà tâm lý h c ngôn ngữ, việc sản sinh ra l i nói g m 5 giai đo n: Giai đo n 1: Hình thành động cơ sản sinh l i nói; giai đo n 2: ý cá nhân; giai đo n 3: các từ ngữ, tín hiệu, cử chỉ, điệu bộ; giai đo n 4: nghĩa kết quả biểu đ t (đ a vào cấu trúc cú pháp); giai đo n 5: phát ngôn.

Quan điểm chung cho rằng ho t động l i nói chỉ bao g m 4 giai đo n ([37];[39]):

Ảiai đo n 1: Hình thành động cơ t o ra các ý chủ quan sẽ nói ra, viết ra, biểu đ t ra từ đó nảy sinh nhu cầu cần nói ra, viết ra nhằm mục đích gì? bằng cách nào? nói trực tiếphay viết ra giấy?

Ảiai đo n 2: Lập ch ơng trình phát ngôn, từ ý chủ quan của chủ thể tìm những từ ngữ, những kí hiệu, tín hiệu để biểu đ t mang tính khách quan, để bộc lộ ra các ý r i chuyển ý vào cấu trúc ngữ pháp, vào trong câu, trong đo n văn, trong bài viết.

Ảiai đo n 3: Phát ngôn, tức là viết ra bằng bài giảng, sơ đ , cử chỉ điệu bộ, chuyển từ ý bên trong thành l i bên ngoài. G i là giai đo n khách quan hoá.

Ảiai đo n 4: Theo dõi các tác dụng, tín hiệu phản h i để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.

+ Mặt hiểu biểu đ t: Đây chính là ho t động tiếp nhận l i nói, tức là nghe và

Các nhà tâm lý h c ngôn ngữ cho rằng mặt hiểu biểu đ t là quá trình chuyển từ nghĩa khách quan chứa đựng trong l i sang nghĩa chủ quan, nó diễn ra qua hai khâu tri giác ngôn ngữ (nghe và đ c), từ đó xuất hiện tri giác con ng i, hình ảnh, âm thanh hay con chữ,… Tri giác ngôn ngữ là quá trình đ c và nghe các kí hiệu ngôn ngữ bằng các giác quan, kết quả phụ thuộc vào việc quan sát tinh tế, nh y cảm, phụ thuộc vào tâm thế của chủ thể, động cơ hành động.

2.2.6. Tưởng tượng vi ho t động nhn thc

- Kháiăni măt ngăt ng: T ng t ợng là quá trình tâm lý phản ánh những cái ch a từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ s những biểu t ợng đư có.

- Đặcăđi măc aăt ngăt ng:ă

+ T ng t ợng là quá trình tâm lý, nghĩa là t ng t ợng diễn ra trong khoảng th i gian t ơng đối ngắn, m đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng.

+ T ngt ợng chỉ nảy sinh trong những hoàn cảnh, tình huống có vấn đề, nghĩa là những hoàn cảnh, tình huống này hoàn toàn mới, từ tr ớc đến gi con ng i ch a từng gặp.

+ T ng t ợng là quá trình đ ợc bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nh ng vẫn mang tính gián tiếp và tính khái quát cao.

+ T ng t ợng có mối liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Nh những hình ảnh cụ thể đ ợc l u trữ trong quá trình tri giác, con ng i dễ hình thành những biểu t ợng mới.

- Vaiătròăc aăt ngăt ng:ă

+ Trong thực tiễn, tất cả các ho t động của con ng i đều cần đến t ng t ợng. T ng t ợng giúp con ng i hình dung đ ợc kết quả của vấn đề cần đ ợc giải quyết.

+ T ng t ợng giúp con ng i giảm bớt những nặng nề, khó khăn trong cuộc sống, h ớng con ng i về t ơng lai, kích thích hành động của con ng i.

- Phơnălo iăt ngăt ng:ă

T ng t ợng có thể đ ợc chia thành 3 lo i: t ng t ợng lành m nh, t ng t ợng không lành m nh và ớc mơ.

- Cácăcáchăsángăt oăhìnhă nhăm iăc aăt ngăt ng:

+ Thay đ i kích th ớc, số l ợng

+ Nhấn m nhcác chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật + Chắp ghép

+ Điển hình hóa

- M iăquanăh ăgi aăTDăvƠăt ngăt ng:

+ Cùng nằm trong nấc thang nhận thức lý tính, TD và t ng t ợng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, b sung cho nhau khi giải quyết một tình huống có vấn đề.

+ T ng t ợng tìm ra lối thoát trong hoàn cảnh có vấn đề khi TD bế tắc, t ng t ợng cho phép ta “nhảy cóc” qua một vài giai đo n nào đó của TD mà vẫn hình dung đ ợc kết quả cuối cùng.

+ Nh có TD mà t ng t ợng của con ng i mang tính khách quan, hiện thực hơn, giảm bớt sự bất hợp lý, thiếu chính xác, thiếu chặt chẽ vốn là điểm yếu của quá trình t ng t ợng.

2.3.ăHo tăđộngănh năth căc aăh căsinhătiểuăh c 2.3.1. Lý thuyết hình thành nhn thc tr em

Jean Piaget sinh ngày 9 - 8 - 1896 Neuchatel, Thụy Sĩ. Từ năm 1929 – 1945, ông đư kinh quanhiều chức vụ hàn lâm và hành chính Đ i h c Neuchatel cũng nh nhiều đ a v khác nh là Chủ t ch Uỷ ban UNESCO của Thụy Sĩ. Nghe nói về các công trình của Piaget, A. Einstein động viên ông nghiên cứu về các khái niệm th i gian, tốc độ và vận động. Từ đó, đư ra 2 cuốn sách đầy khiêu khích: Khái niệm của trẻ về th i gian và Khái niệm của trẻ về vận động và vận tốc (1946). Từ năm 1940 – 1950: đ ợc đánh dấu bằng một lo t các vấn đề về những d ng khác nhau của phát triển tâm trí giáo dục, l ch sử của TD, lôgic và lý thuyết về nhận thức. Ọng có các chức danh: Giáo s tâm lý các tr ng ĐH Geneve và Sorbone. Giám đốc Viện Khoa h c Giáo dục và Giám đốc Phòng Quốc tế Giáo dục. Năm 1969, Hội Tâm lý Mỹ tặng Piaget giải th ng "Đóng góp xuất sắc cho khoa h c" do tầm nhìn cách m ng đối với bản chất về kiến thức con ng i và trí thông minh sinh h c. Piaget là ng i Châu Âu đầu tiên nhận đ ợc nhận giải th ng cao quý đó. Piaget tiếp tục câu đố về TD trẻ cho tới khi ông mất ngày 16-9-1980 tu i 84. Trong cuộc đ i mình, ông đư viết 40 cuốn sách, khoảng 100 bài viết về tâm lý trẻ em [43].

Trong các nghiên cứu của mình, Piaget cho rằng, trẻ em, sinh ra với hàng lo t các phản x , và thừa kế những cách t ơng tác với môi tr ng. Những cách t ơng tác đó dựa vào xu h ớng suy nghĩ đ ợc t chức và thích nghi với môi tr òng đó. Quá trình nhận thức của trẻ đ ợc chia thành các giai đo n:

Th iăkǶăgiácăđ ngă(Kho ngăt ăkhiăsinhăđ nă2ătu i)

Theo Piaget, con ng i bắt đầu cuộc sống với một lo t các phản x , và thừa kế những cách t ơng tác với môi tr ng. Những cách kế thừa t ơng tác đó dựa vào xu h ớng suy nghĩ đ ợc t chức và thích nghi của môi tr ng đó.

Bây gi , chúng ta v ch ra việc xây dựng mô hình thế giới trẻ bé tí, bằng các hệ cảm giác (tri giác) và vận động (vận động cơ thể) - Em bé tiến lên, qua 6 giai đo n để xây dựng hệ thống giác động của TD.

- Giai đo n 1: Biến đ i của những phản x

Một sơ sinh là một búi phản x đ ợc buộc vào những trả l i gây ra do kích thích. Nếu s tay vào miệng đứa trẻ sơ sinh, nó mút tay ngay, hay đặt một ngón tay vào bàn

Một phần của tài liệu 28000_1712202001851579TranThiQuynhTrang.compressed (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)