Bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế brasil (Trang 35 - 37)

Bà Lờ Thị Võn Nga, chuyờn gia về Brazil tại Viện Nghiờn cứu Chõu M ỹ, thuộc Viện Khoa học Xó hội Việt Nam, trong cuộc phỏng vấn với BBC Việt ngữ ngày 10/07/2008 cho rằng Việt Nam cú thể học hỏi cựng một lỳc nhiều điều từ mụ hỡnh và cỏc bài học đó trải qua của Brazil:"Theo tụi, nền dõn chủ của Brazil rất là đỏng hoan nghờnh. Nhưng Việt Nam cú những điểm cần học hỏi Brazil và những điểm khụng".

Chuyờn gia từ Phũng Nghiờn cứu chõu M ỹ La-tinh này đưa ra vớ dụ:

"Ở Brazil vẫn cú hiện tượng bất bỡnh đẳng khỏ lớn. Khoảng cỏch thu nhập giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn cao hơn ở Việt Nam. Hệ số Gini của Brazil được đỏnh giỏ cao thứ ba trờn thế giới".

Ngoài ra, chuyờn gia này cho rằng Việt Nam cũng cần quan tõm đến bài học của Brazil qua những rắc rối từng trải qua ở nước này mà một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh là việc vay và quản lý nợ nước ngoài kộm cỏi.

Tuy nhiờn, vẫn theo chuyờn gia này về mụ hỡnh truyền thụng phi độc quyền nhà nước của Brazil thỡ:

"Theo tụi, tư nhõn hoỏ truyền thụng ở cỏc nước phỏt triển đó rất thành cụng. Nếu Việt Nam đạt được mụ hỡnh như thế, sẽ rất thuận lợi cho sự phỏt triển của nền kinh tế."

Được biết, đõy là chuyến thăm đầu tiờn của một tổng thống Brazil tới Việt Nam kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1989.

Tuy nhiờn, kim ngạch trao đổi kinh tế, thương mại giữa hai nước vẫn cũn khỏ thấp. Năm ngoỏi, giỏ trị trao đổi mậu dịch này chỉ xấp xỉ trờn 300 triệu USD.

Kết luận chung:

Nhiều chuyờn gia cho rằng, triển vọng phỏt triển của Brasil vụ cựng lạc quan. Mụi trường bờn ngoài của sự phỏt triển đó khỏc xa so với quỏ khứ trong đú xu thế toàn cầu hoỏ đang tăng nhanh, cỏch mạng khoa học cụng nghệ từng ngày và cạnh tranh quốc tế ngày thờm sụi động. Bởi cỏc điều kiện bờn ngoài này, tớnh cấp thiết đũi hỏi Brasil phải tăng tốc phỏt triển càng mạnh và nhận thức về tớnh tất yếu phải phỏt triển cũng rừ ràng và sõu sắc hơn.

Trong ngắn hạn, Brasil vẫn khú lũng trở thành một nước lớn ở cấp độ toàn cầu trong so sỏnh lực lượng cả về sức mạnh cứng và sức mạnh mềm.

Dự vậy, những năm gần đõy Brazil đó bắt đầu thể hiện vai trũ anh cả trong khu vực. Sự gỏnh vỏc của nước này trong cỏc vấn đề khu vực khụng chỉ thể hiện ở ý thức nước lớn mà cũn lộ rừ trong chớnh sỏch đối ngoại thực dụng xuất phỏt từ lợi ớch quốc gia. Tổng thống da Silva đó sớm bày tỏ, ụng hi vọng xõy dựng “một Nam M ỹ mới” đồng thời cụng khai tuyờn bố Brazil nờn lónh đạo cả lục địa Nam M ỹ. Điều này cho thấy, khỏt vọng đúng vai anh cả trong đời sống chớnh trị kinh tế khu vực và thế giới của Brazil đang được triển khai.

Sự t rỗi dậy của một nước lớn liờn quan tới hàng loạt cỏc nhõn tố. Trờn vũ đài quốc tế súng giú Brazil đi đõu về đõu cũn là điều khú tiờn liệu. Ngày mai của Brazil, dự là cơ hội hay thỏch thức, cũng đều ở tầm to lớn.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế brasil (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)