Điểm mạnh, điểm yếu: 1 Điểm mạnh:

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế brasil (Trang 28 - 31)

1. Điểm mạnh:

Dư chấn của khủng hoảng tớn dụng thứ cấp cũn khú đoỏn định, kinh tế thế giới nhiều mối lo, ngay cả những nền kinh tế mới nổi từng tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua hiện cũng phải nếm trải sự giảm tốc của tăng trưởng. Chớnh trong bức tranh toàn cảnh ảm đạm của phỏt triển toàn cầu này, truyền thụng phương Tõy bỗng quan tõm đặc biệt tới Brazil, một quốc gia Nam Mỹ thuộc khối “bốn quốc gia vàng rũng” (BRIC – Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc).

Giỏ tài nguyờn tăng khụng ngừng là nguyờn nhõn quan trọng kớch thớch kinh tế Brazil tăng trưởng núng. Theo dự bỏo của IM F, năm 2008 trong bối cảnh giỏ tài nguyờn ở mức cao, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Brazil cú thể tăng nhanh hơn cả thời kỳ “bóo giỏ” năm 2006 tới 1%.

Việc tăng trưởng kinh tế Brazil được phương Tõy ca ngợi và giỏo sư Đổng Kinh Thắng – Bớ thư Trung tõm nghiờn cứu M ỹ Latinh thuộc đại học Bắc Kinh đỏnh giỏ là khụng bất ngờ. ễng cho rằng, vài năm trở lại đõy, Brazil đó khắc phục được gỏnh nặng của cỏc khoản nợ chớnh phủ những năm 80 và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh những năm 90 của thế kỷ trước, kinh tế phỏt triển ổn định với tốc độ nhanh và quan trọng hơn, xu thế phỏt triển này cũn cú khả năng duy trỡ bền vững trong một giai đoạn. Tăng trưởng và hiện đại hoỏ kinh tế của một nước cú quy mụ kinh tế vào loại lớn trong nhúm cỏc nước đang phỏt triển tất yếu sẽ tỏc động tới so sỏnh lực lượng quốc tế.

Vài năm trở lại đõy, kinh tế quốc dõn của Brazil phỏt triển ổn định với tốc độ cao. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng của kinh tế là 5,4%, GDP đạt 1504,7 tỷ USD, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 9,500 USD, tỷ lệ lạm phỏt là 4,36%, dự trữ ngoại tệ đạt 197,9 tỷ USD (tớnh cho đến cuối thỏng 5/2008).

Nhiều chuyờn gia cho rằng, một nền kinh tế đặc sắc và sỏng tạo cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế nước này. Cho tới nay, ấn tượng của nhiều

người khi nghĩ tới Brazil vẫn cũn dừng lại ở hỡnh ảnh một quốc gia sản xuất nhiều cà phờ, đỏ quý, quặng sắt. Thực tế, kinh tế Brazil đó sớm mang nhiều tiờu chớ mới khỏc.

Brazil sớm tận dụng lợi thế là nước cú sản lượng mớa số một thế giới để sản xuất cồn, nước này hiện là nhà sản xuất cồn lớn thứ hai trờn thế giới và nhà xuất khẩu đứng đầu thế giới, chiếm vị trớ quỏn quõn tuy ệt đối về khai thỏc nhiờn liệu sinh học. Điểm khỏc biệt so với M ỹ là ở chỗ, nhiờn liệu sinh học Brazil sử dụng cú nguồn vật liệu là mớa đường chứ khụng phải là ngụ, khụng gõy tỏc động làm tăng giỏ lương thực toàn cầu.

Đồng thời, Brazil cũng cho ra đời một loạt cỏc cụng ty cú tầm ảnh hưởng quốc tế như hóng cụng nghiệp hàng khụng Brazil, cụng ty dầu mỏ Brasil Petrobras, cụng ty Vale do Rio Doce (nhà sản xuất và xuất khẩu quặng sắt số 1 thế giới)…

Gần đõy, những tin tức từ lĩnh vực năng lượng và xõy dựng hạ tầng đang trở thành tõm điểm phỏt triển mới của Brazil. Từ thỏng 11 năm ngoỏi tới thỏng 5 năm nay, cụng ty dầu mỏ Brasil Petrobras đó lần lượt cụng bố phỏt hiện cỏc mỏ dầu cực lớn ở duyờn hải phớa đụng nam là Tupi và Capioca trong đú trữ lượng dầu thụ và trữ lượng khớ thiờn nhiờn của mỏ Capioca ước tớnh cú thể đạt tới 33 tỷ thựng, là mỏ dầu cú trữ lượng lớn thứ 3 của thế giới. Điều này càng trở nờn cực kỳ ý nghĩa giữa lỳc giỏ đặt hàng dầu thụ trờn thế giới cú lỳc đó lờn đến đỉnh, đạt mức 150 USD mỗi thựng.

Giang Thời Học, viện phú Viện nghiờn cứu M ỹ La tinh - Viện Khoa học xó hội Trung Quốc cho hay, “giỏ dầu ở mức cao, phỏt hiện được mỏ dầu khỏc nào phỏt hiện cõy rung tiền”. Cựng lỳc đú, Brazil cũn phỏt hiện mỏ khớ thiờn nhiờn cỡ lớn, viết lại lịch sử một nước Brazil cũn thiếu khớ thiờn nhiờn.

Tất nhiờn, cũng khụng thể bỏ qua nền “kinh tế tỳc cầu” của nước này. Năm 2007, Brazil cú 1,085 cầu thủ cú tiếng đi đỏnh thuờ tại nước ngoài và đem lại cho Brazil một nguồn thu tương đương 4% GDP.

Ngoài ra, diện tớch rộng lớn của Brazil cũn chứa đựng 250 triệu hecta đất phỡ nhiờu cú khả năng trồng trọt và vỡ thế nước này được vớ là “kho lương thực thế giới thế kỷ 21”. Ngoài tài nguyờn năng lượng, Brazil cũn cú những nguồn tài nguyờn phong phỳ khỏc như khoỏng sản, thủy điện và rừng cựng với tài nguyờn nhõn lực kết cấu trẻ hoỏ với đội quõn hơn 180 triệu người.

Cuối thỏng 1 năm 2007, Tổng thống được đắc cử kỳ 2 của Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tuyờn bố bản kế hoạch đầy tham vọng “kế hoạch phỏt triển tăng tốc” theo đú ụng quyết tõm biến tốc độ tăng trưởng của Brazil từ mức bỡnh quõn 2,6% tớnh từ năm 2000 đến nay lờn mức 5% vào năm 2010.

Kỳ tớch 30 năm trước:

Sự t hực thỡ “sự trỗi dậy của Brazil khụng phải là một mệnh đề mới mẻ. 30 năm trước, Brazil là chủ nhõn của một “kỳ tớch kinh tế” làm thế giới phải ngỡ ngàng. Trong giai đoạn 1967-1973, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm đó vượt trờn con số 11%, tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp cao tới 13%. M ột bước tới trời, Brazil khi ấy bước thẳng lờn vị trớ nền kinh tế mạnh thứ 8 thế giới. Điều đỏng tiếc là, vấp phải cuộc khủng hoảng dầu thụ năm 1973 và nối tiếp sau đú là khủng hoảng trỏi phiếu, khủng hoảng kinh tế do lạm phỏt bựng phỏt, Brazil chưa kịp cất cỏnh bao lõu đó rơi rụng, trở thành đại diện điển hỡnh “mười năm tụt hậu” của M ỹ Latinh.

Theo Đổng Kinh Thắng, bước thăng trầm của kinh tế Brasil đó mang lại hai bài học chủ yếu cho Brazil.

-Thứ nhất, tăng trưởng khụng thể chỉ là giỳp một số ớt người thu lợi. Thời kỳ “kỳ tớch” những năm 60 và 70 của thế kỷ trước cũng là thời kỳ phõn hoỏ giàu nghốo ở đõy diễn ra đặc biệt sõu sắc. Xó hội cú thể duy trỡ được ổn định chỉ bởi được đặt dưới tầm khống chế của một chớnh quyền quõn sự. Lỳc bấy giờ, nếu cỏc vấn đề xó hội hay vấn đề dõn sinh khụng được xử lý tốt, sự ổn định xó hội chắc chắn vẫn sẽ bị đe doạ và khả năng trỗi dậy một lần nữa hoàn toàn chỉ là viễn tưởng.

-Thứ hai, phải phỏt huy vai trũ của cơ chế thị trường kết hợp với sự tham gia cú hiệu quả của chớnh phủ để tạo dựng mụi trường đầu tư thuận lợi, duy trỡ cạnh tranh cụng bằng, khống chế cú hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài, xử lý kịp thời những nguy hiểm trong cỏc lĩnh vực như t ài chớnh. Kinh tế mở mang đến một trỡnh độ nhất định đều buộc phải bước vào giai đoạn thu hẹp. Trong tỡnh hỡnh đú, đỳng ra Brazil cần thực hiện điều chỉnh kinh tế thụng qua quỏ trỡnh giảm tốc tăng trưởng. Nhưng lựa chọn của chớnh phủ đương nhiệm lại là bằng con đường phỏt hành trỏi phiếu vay nước ngoài, tuy việc làm này duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ nhưng nú lại dẫn tới những vấn đề nghiờm trọng chủ yếu

là từ những gỏnh nặng và trỏch nhiệm đi kốm cỏc khoản vay và kết cục đẩy nền kinh tế Brazil vào cuộc khủng hoảng trỏi phiếu vào thập kỷ 80 của thế kỷ 20.

Nhiều chuyờn gia cho rằng, bước thăng trầm của kinh tế Brazil giai đoạn này là một kinh nghiệm quý bỏu cho lần trỗi dậy mới này của kinh tế hiện nay và đồng thời nú cũng là nguyờn nhõn quan trọng cho sự trỗi dậy ấy.

2. Điểm yếu: (Nỗi lo của Brazil)

Dự kinh tế phỏt triển đỏng ngưỡng mộ, việc duy trỡ được lõu dài sự trỗi dậy về kinh tế của Brazil vẫn cũn là một nhiệm vụ nặng nề.

M ột phần lớn đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế của chu kỳ trỗi dậy mới này là nương theo cơn cuồng phong tăng giỏ nụng sản, dầu thụ và tài nguyờn khoỏng sản. Ngày giỏ cả những mặt hàng này hạ giỏ khụng phanh, kinh tế Brazil sẽ ngấm đũn. Bờn cạnh đú, khả năng chống chọi với những nguy hiểm kinh tế và tài chớnh toàn cầu vẫn cũn phải xem xột.

Trong một thời gian dài, tớnh cỏch dõn tộc lóng mạn của người Brazil được thể hiện trong cụng việc thành sự tản mạn và hiệu quả thấp, chớnh trị trị an cũng khụng thiếu những sự kiện đỏng lo ngại. “Chỳng ta ngày càng hiểu rừ rằng phỏt triển kinh tế và phỏt triển xó hội là hai bỏnh của một chiếc xe. Cỏc vấn đề xó hội của Brazil rất nghiờm trọng, an ninh xó hội kộm, tham nhũng và thao tỳng chớnh trị lan tràn, sức đoàn kết của xó hội thấp, phõn hoỏ giàu nghốo sõu sắc v.v… Nếu cỏc vấn đề xó hội ấy khụng trầm trọng đến vậy, Brazil sẽ cũn phỏt triển nhanh hơn hiện nay”. Học giả Giang Thời Học kết luận.

Nhà văn Áo đam mờ với vựng đất Brazil Stefan Zweig từng tiờn đoỏn “Brazil là dải đất của tương lai”. Sau sự thất bại của lần trỗi dậy đầu, cú người đó chế nhạo rằng “Tương lai của Banil vẫn mói nằm ở tương lai”. Vũng quay lịch sử khụng khỏi khiến người ta nghi ngại liệu sẽ lại cú một kết cục buồn đến sau những chuỗi ngày vinh quang này hay khụng?

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế brasil (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)