e. Kết quả tài chính:
2.2.2.2. Quy trình hạch toán thanh toán th tín dụng xuất khẩu.
ýthức đợc tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đến sự phát triển kinh tế nên ngân hàng luôn chú trọng tổ chức khâu thanh toán nhanh, thuận tiện và an toàn bằng việc mở rộng các nghiệp vụ thanh toán hiện đại và đem lại hiệu quả cao.
Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu tại ngân hàng.
( Đơn vị: USD )
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Lợng 35 22 22
Giá trị 3.200.000 308.000 350.000
Đây là một loại hình mới đối với ngân hàng. Nhng cán bộ đã có nhiều cố gắng, góp phần tạo thêm nguồn ngoại tệ cho chi nhánh.
- Nhận, thông báo và những sửa đổi liên quan đến L/C:
Th tín dụng xuất khẩu do ngân hàng nớc ngoài mở để thanh toán hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Ngời nhập khẩu nớc ngoài và ngời xuất khẩu Việt Nam quan hệ mua bán với nhau bằng hợp đồng thơng mại.Vì vậy khi nhận đợc L/C từ ngân hàng nớc ngoài, phòng kinh doanh đối ngoại đợc phép nhận, thông báo L/C xuất khẩu và sửa đổi liên quan cho khách hàng khi nhận L/C từ NHCT Việt Nam, hoặc từ ngân hàng khác hệ thống nhng phải đảm bảo tính xác thực thông qua việc kiểm tra ký hiệu mật hoặc chữ ký mẫu đã đợc đăng ký. Nếu không thể xác thực đợc thì thông báo cho khách hàng với lu ý là L/C cha đợc xác thực. Việc xác thực L/C thực hiện theo đúng quy định của NHCT Việt Nam. Khi đó
chi nhánh phải thu phí thông báo trớc khi giao L/C, phí thông báo th tín dụng là 15 USD hoặc khách hàng sửa đổi L/C thì phí sửa đổi L/C là 10 USD cho khách hàng.
Ví dụ : Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí xuất khẩuxuất khẩu tùng hơng sang Thái Lan với trị giá hàng là 16.972,80 USD.
Ngân hàng tiến hành thu phí thông báo trớc khi giao L/C là 15 USD với tỷ giá là 14.566 VND/USD ( 15 x 14.566 ).
Nợ : TK 710A.00248 218.490 VND Có : TK 7121.01002 198.628 VND Có : TK 4631.01001 19.862 VND - Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ đi đòi tiền.
Ngay khi nhận bộ chứng từ do khách hàng xuất trình cùng bản gốc L/C ( Trên bản gốc phải có dấu, chữ ký và ngày ký của ngời có thẩm quyền của ngân hàng thông báo), các bản gốc của các sửa đổi có liên quan và bản gốc thông báo L/C, thông báo sửa L/C. Kiểm tra đảm bảo L/C còn hiệu lực thanh toán, việc giao nhận chứng từ với khách hàng phải có biên bản giao nhận.
Trong phạm vi 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ, cán bộ L/C tiến hành kiểm tra chứng từ và lập phiếu kiểm tra theo những nội dung:
+ Xác thực L/C gốc và các bản sửa đổi gốc có liên quan.
+ Kiểm tra số lợng, loại chứng từ đối chiếu với bản kê chứng từ của khách hàng và quy định trong L/C.
+ Kiểm tra các nội dung trên từng loại chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện quy định trong L/C.
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa các chứng từ.
+ Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với UCP 500 của ICC.
Trờng hợp chứng từ không có sai sót thì lập bảng kê chứng từ kèm chỉ thị hoàn tiền “ covering letter ”.Nếu L/C đã đòi tiền bằng điện trên “ covering letter ” phải ghi rõ: “ we have claimed by telex/swift on your reimbusement bank/yourself on...”. Ngân hàng tiến hành hoàn thiện chứng từ nh ký hậu hối
phiếu, lập chỉ thị đòi tiền. Lập điện đòi tiền nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện.
Khi gửi bộ chứng từ đi nớc ngoài để đòi tiền theo đúng địa chỉ ghi trên L/C, phải nhập các thông tin cần thiết vào hồ sơ bộ chứng từ L/C xuất khẩu trong ch- ơng trình máy tính. Trờng hợp chứng từ gửi đi đòi tiền, sau 15 ngày mà không có hồi âm thì cán bộ L/C lập điện tra soát gửi ngân hàng nhận chứng từ để đòi tiền cả gốc và lãi chậm trả, sau đó nếu không có trả lời thì liên tiếp 5 ngày 1 lần lập điện tra soát cho đến khi nhận đợc điện trả lời của ngân hàng nớc ngoài, hạch toán :
Nhập ngoại bảng TK 9123.01001 16.972,80 USD - Thanh toán L/C.
Khi nhận đợc báo có MT 910 kèm sao kê tài khoản của hội sở chính hoặc MT 202 của ngân hàng nớc ngoài báo có cho L/C xuất khẩu, kế toán hạch toán và thu phí thanh toán L/C tối thiểu là 10 USD, tối đa là 120 USD. Trong trờng hợp này, phí thanh toán của công ty là 20 USD.
Nợ : TK 5191.51108 16.972,80 USD Có : TK710A.000248 16.952,80 USD Có : TK 7121.01001 18,20 USD Có : TK 4631.01001 1,80 USD Đồng thời ghi xuất ngoại bảng 9123.01001 16.972,80 USD
Trong thanh toán hàng xuất khẩu ngoài nghiệp vụ thanh toán thông thờng nh trên, hiện nay ngân hàng cũng đang đa vào sử dụng các nghiệp vụ thanh toán mới nh : vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ, chiết khấu bộ chứng từ...nhằm giúp khách hàng thu đợc tiền bán hàng một cách nhanh chóng phục vụ cho quá trình luân chuyển hàng hoá mới.
Theo yêu cầu của ngời xuất khẩu, tuỳ theo bộ chứng từ mà ngân hàng có thể thực hiện nghiệp vụ cho vay vốn thế chấp bộ chứng từ hoặc chiết khấu bộ chứng từ.
- Trờng hợp vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ L/C xuất khẩu, ngoài nội dung kiểm tra trên trong 05 ngày làm việc ngân hàng tiến hành kiểm tra, đảm bảo bộ chứng từ hoàn hảo, đầy đủ và phù hợp với các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C. Cụ thể nh sau :
+ Kiểm tra L/C còn giá trị hiệu lực, còn giá trị cha thanh toán - nếu giao hàng từng phần.
+ Các quy định trong L/C phải hợp lý rõ ràng cụ thể, nội dung các điều khoản không mâu thuẫn với nhau và không có điều khoản trái với thông lệ quốc tế.
+ Ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền chỉ dẫn trong L/C là ngân hàng có uy tín, có vị trí nhất định trong giao dịch quốc tế.
Đặc biệt kiểm tra trớc các chứng từ không phải do ngời thụ hởng lập nh: Chứng từ vận chuyển, Bảo hiểm, các loại giấy chứng nhận sau đó là kiểm tra chứng từ đợc lập bởi ngời hởng nh Hối phiếu, Hoá đơn thơng mại...
+ Nếu chứng từ có sai sót có thể sửa chữa đợc, đề nghị khách hàng thay thế hoặc sửa chữa, xin đề nghị sửa L/C hoặc xin chấp nhận thanh toán từ ngân hàng phát hành. Nếu những nội dung kiểm tra đã đợc đảm bảo, bộ chứng từ đã hoàn hảo hoặc đã có chấp nhận từ ngân hàng phát hành. Phòng kinh doanh đối ngoại ký vào hồ sơ vay vốn, chuyển Phòng kinh doanh giải quyết cho khách hàng vay vốn theo chế độ hiện hành của NHCT Việt Nam nhng không vợt quá 80% tổng trị giá mỗi lần thanh toán.
- Trờng hợp khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ thanh toán L/C trả ngay. Phòng kinh doanh đối ngoại xem xét kiểm tra nh nội dung cho vay ứng tr- ớc thế chấp bộ chứng từ với điều kiện phải là L/C trả ngay. Các quy định trong L/C phải hợplý, rõ ràng và cụ thể, không mang rủi ro cho ngân hàng chiết khấu. Theo quy định, NHCT VN chỉ cho khách hàng chiết khấu có truy đòi tức là bảo lu quyền truy đòi của ngân hàng trong trờng hợp bộ chứng từ gửi đi nhng không thu đợc tiền từ phía nớc ngoài. Phòng kinh doanh đối ngoại trình duyệt vào hồ sơ xin chiết khấu trong khoảng từ 90% đến 98% tổng trị giá mỗi lần thanh toán
tuỳ thuộc cách đòi tiền, thời gian dự kiến để đợc thanh toán, các chi phí liên quan, mối quan hệ với ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng đòi tiền.
Chuyển hồ sơ sang phòng kinh doanh xem xét giải quyết hồ sơ khách hàng ở những nội dung sau :
+ Khách hàng hoạt động có uy tín, vay trả nợ sòng phẳng.
+ Mặt hàng xuất khẩu phải là hàng hoá có chất lợng, tiêu thụ dễ dàng trên thị trờng quốc tế và có giá cả ổn định.
+ Có khả năng thanh toán lại khoản tiền chiết khấu trong trờng hợp bộ chứng từ gửi đi không thanh toán đợc.
Trong thực tế, nghiệp vụ chiết khấu chứng từ đối với hàng xuất khẩu cha đ- ợc sử dụng rộng rãi vì nó còn mang tính rủi ro cao cho ngân hàng.
2.3. Những khó khăn còn tồn tại trong công tác thanh toán quốc tế.
Bên cạnh những thành quả thu đợc, công tác thanh toán quốc tế còn gặp phải những khó khăn nhất định. Là một hoạt động chứa nhiều rủi ro, đồng thời do thời gian hoạt động còn ngắn , do những khó khăn chủ quan và khách quan nên hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng còn rất nhiều hạn chế. Qua thực tiễn hoạt động của ngân hàng, chúng ta thấy nổi lên một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết trong thời gian tới nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt hơn chức năng thanh toán của mình. 2.3.1. Nguyên nhân khách quan của nền kinh tế.
Hoạt động trong một nền kinh tế cha ổn định, hệ thống pháp luật còn cha hoàn chỉnh, thờng xuyên đợc sửa chữa, bổ sung. Hơn nữa, tình hình thị trờng của các nớc trong khu vực và trên thế giới có nhiều biến động dẫn đến giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu thay đổi thờng xuyên.
Trớc hết, phải kể đến những khó khăn do sự thay đổi các quy định pháp lý có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế. Việc cấm hay hạn chế xuất nhập khẩu một mặt hàng nào đó có thể gây ra rủi ro đối với việc
thanh toán các L/C mở cho việc mua bán mặt hàng đó trớc khi văn bản pháp lý đợc ban hành.
Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu diễn ra giữa các bên ở các quốc gia khác nhau, sử dụng những đồng tiền khác nhau, nếu tỷ giá ổn định thì giá trị hợp đồng thanh toán qua ngân hàng cũng ổn định. Nếu tỷ giá biến động sẽ gây khó khăn cho công tác thanh toán và hạch toán của ngân hàng. Trên thực tế, giao dịch ngoại thơng thờng sử dụng nhiều đồng tiền khác nhau. Do vậy, cơ chế chuyển đổi các đồng tiền trong hợp đồng cũng nh việc lựa chọn các điều kiện tiền tệ là rất khó khăn giữa các bên. Đối với ngân hàng, việc thanh toán và hạch toán các hợp đồng có nhiều loại tiền tệ nh vậy cũng rất rắc rối.