Bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu tổng thể xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng TM Việt nam (Trang 44 - 48)

Qua thực tế hoạt ựộng xuất khẩu dịch vụ của một số quốc gia trên Thế giới, một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ựược rút ra như sau:

- đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và phương thức xuất khẩu DVNH: Xuất khẩu dịch vụ không ựơn thuần chỉ là cung cấp một số dịch vụ ngân hàng quốc tế, mà thực sự phải ựi vào tất cả các phương thức xuất khẩu, ựặc biệt là hiện diện thương mại thông qua việc thiết lập văn phòng ựại diện, mua cổ phần của ngân hàng bản ựịa, mở Chi nhánh cũng như thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài. để hiện diện thương mại thì cần phải vượt qua rào cản cản về văn hóa, ngôn ngữ, ựiều kiện kinh tế ựịa phương. Giải pháp tối ưu ban ựầu là tìm mọi cách mua cổ phần của các ngân hàng bản ựịa, tiến tới có thể chi phối. Như vậy sẽ tận dụng và phát triển

ngay trên thị phần và cơ sở hạ tầng hiện có của các ngân hàng bản ựịa, thay vì phải thành lập chi nhánh hay thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài quá tốn kém. Và với cách làm này, các ngân hàng nước ngoài sẽ khắc phục ựược những ựiểm yếu như thiếu kinh nghiệm thị trường, sự khác biệt về văn hóa.

- Mở rộng ngân hàng tới bất cứ nơi nào có khách hàng: thông qua việc tăng cường những DVNH hiện ựại, DVNH online, các hình thức giao dịch từ xa ựể ựáp ứng nhu cầu của họ, thông qua Home Banking, Tel banking, Internet Banking, Ầ. Ngoài ra, Website cung cấp tỉ giá chung, các thông tin sản phẩm, tin tức và thể thao. Các khách hàng có thể thoải mái và tiện lợi khi thực hiện các cuộc giao dịch ngân hàng trực tuyến.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ: Cần tạo ra những dịch vụ có tắnh năng vượt xa so với mục ựắch. Gây dựng thương hiệu chắnh là nhờ vào việc luôn tập trung tới những sản phẩm mới, sáng tạo và linh hoạt dựa trên sự hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng.

Khi thị trường thế giới ngày càng cạnh tranh thì sự ựổi mới và các cuộc cải cách là ựiều quyết ựịnh cho sự tồn tại. Khả năng tận dụng mạng lưới rộng khắp toàn cầu và những chuyên môn quốc tế về sản phẩm dịch vụ tài chắnh ựã tạo nên sự tin tưởng cho mọi khách hàng.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh ngay tại bản ựịa: Tham gia vào WTO sẽ tạo ra một sân chơi công bằng hơn, ựối thủ cạnh tranh nhiều hơn, ựa dạng hơn. để xuất khẩu ựược DVNH trước hết các NHTM Việt Nam cần phải ựứng vững ngay tại thị trường trong nước thông qua việc nghiên cứu hiện ựại hóa công nghệ giảm giá thành dịch vụ, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm dịch vụ, xây dựng thương hiệu... ựể bảo ựảm sự tồn tại và phát triển.

- Hiểu ựược thế mạnh của ựối thủ cạnh tranh: Trong khi các Ngân hàng nội ựịa làm ăn không mấy hiệu quả thì các Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam lại làm ăn khá phát ựạt. Kinh nghiệm của họ là gì?

Ở một ngân hàng nước ngoài lớn, trong cơ cấu lợi nhuận 40% là kinh doanh ngoại hối và trái phiếu; thu phắ thanh toán xuất nhập khẩu và các phắ khác của khách hàng doanh nghiệp chiếm 20%; cho vay tiêu dùng cá nhân cộng dịch vụ 20%,

dịch vụ khác chiếm tỷ trọng còn lại. Ở một số ngân hàng nước ngoài khác, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ và ngân quỹ cũng chiếm 40% lợi nhuận.

Rõ ràng, dịch vụ ngoại hối và phắ mới là nguồn lợi nhuận chắnh của ngân hàng nước ngoài. Khi mà ngân hàng nội ựịa bị ràng buộc bởi hàng loạt các quy ựịnh hành chắnh liên quan ựến kinh doanh ngoại tệ, không thể lách luật, thì ngân hàng nước ngoài tỏ ra linh hoạt.

Suốt một thời gian dài họ mua bán ựô la Mỹ với doanh nghiệp thông qua một ngoại tệ thứ ba ựể ựạt ựược tỷ giá mong muốn và khi NHNN cấm nghiệp vụ này, họ vẫn sử dụng ngoại tệ thứ ba thông qua một ngân hàng thứ ba.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 ựã hệ thống hoá và phân tắch những lý luận cơ bản về xuất khẩu dịch vụ của NHTM trong nền kinh tế quốc dân; ựưa ra một số khái niệm cơ bản về dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ; phân loại dịch vụ, ựặc ựiểm và các nhân tố ảnh hưởng ựến xuất khẩu dịch vụ của NHTM. Bên cạnh ựó, Chương 1 cũng ựồng thời nghiên cứu và phân tắch sâu các phương thức xuất khẩu dịch vụ của NHTM.

Bên cạnh ựó Chương 1 giới thiệu và phân tắch các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường dịch vụ của NHTM khi gia nhập WTO; Từ ựó phân tắch những nhân tố ảnh hưởng ựến xuất khẩu dịch vụ của NHTM.

Từ những kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ quý báu của Citigroup, HSBC Holdings, Deutsche Bank và ANZ, tác giả rút ra một số bài học chủ yếu cho các NHTM Việt Nam trong xuất khẩu dịch vụ khi Việt Nam là thành viên của WTO. Toàn bộ những lý luận cơ bản về dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ và các bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam là cơ sở quan trọng ựể phân tắch và ựánh giá trong Chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA CÁC

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu tổng thể xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng TM Việt nam (Trang 44 - 48)