Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo dự án NGHIÊN cứu nghiên cứu sự ảnh hưởng của yêu cầu “inbox báo giá” của người bán đến quyết định mua của người tiêu dùng trên nền tảng facebook (Trang 81 - 85)

Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser-Meyer- Olkin) và tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett’s Test)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

“Hệ số KMO = 0,8 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố thích hợp với dữliệu nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Bartlett’s là 301.732 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, (bác bỏ giả thuyết: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể) như vậy giả thuyết về mô hình nhân tố là không phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp”

Kiểm định phương sai trích của các nhân tố (% Cumulative variance)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Total Variance Explained

Component 1

2 3 4

Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%.

Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dòng Component số 1 cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 63.291% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.

Kiểm định hệ số Factor loading

Component Matrixa

QĐ3 QĐ1 QĐ2 QĐ4

©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

a. 1 components extracted.

Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.5 và nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố 1, không có biến quan sát nào bị loại.

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo dự án NGHIÊN cứu nghiên cứu sự ảnh hưởng của yêu cầu “inbox báo giá” của người bán đến quyết định mua của người tiêu dùng trên nền tảng facebook (Trang 81 - 85)