Thống kê mô tả thông tin nghiên cứu

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo dự án NGHIÊN cứu nghiên cứu sự ảnh hưởng của yêu cầu “inbox báo giá” của người bán đến quyết định mua của người tiêu dùng trên nền tảng facebook (Trang 40 - 60)

Mua sản phẩm ở bài đăng không công khai giá

Val Đã từng

id Chưa

từng Total

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Biểu đồ 3.2. 7 Biểu đồ thống kê sự khó chịu về bài đăng không công khai giá

Theo số liệu khảo sát, những người tiêu dùng đều đã từng mua sản phẩm không công khai giá trên nền tảng Facebook với 76%

Khó chịu về bài đăng không công khai giá

Val Có

id Khô

ng Total

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Biểu đồ 3.2. 8 Biểu đồ thống kê sự khó chịu về bài đăng không công khai giá

Biểu đồ cho thấy hầu hết người tiêu dùng đều khó chịu với những bài đăng không công khai giá vì việc này sẽ làm mất nhiều thời gian hơn khi họ phải nhắn tin riêng cho người bán để được báo giá.

Biểu đồ 3.2. 9 Biểu đồ thống kê việc làm khi được yêu cầu “inbox báo giá”

Sau khi thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu thấy rằng, người tiêu dùng sau khi được yêu cầu “inbox báo giá” phần lớn họ lướt qua ngay khi nhận được yêu cầu ấy với tỷ lệ phần trăm là 58%. ©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Điều này cho thấy rằng hình thức báo giá mà người bán đưa ra bằng việc inbox báo giá cho khách khiến họ không đủ điều kiện gì để chấp nhận dừng lại mà xem và mua hàng.

Việc làm khi được yêu cầu "inbox báo giá"

Vali Lướt qua

d Chủ động nhắn

tin Khác Total

Biểu đồ 3.2. 10 Biểu đồ thống kê việc làm của người tiêu dùng sau khi biết được giá

Sau khi thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu thấy rằng, người tiêu dùng sau khi biết được giá của sản phẩm thì họ trì hoãn việc mua hàng, lý do cho việc trì hoãn nãy có thể là người tiêu dùng muốn tham khảo giá từ nhiều người bán khác trên Facebook.

Đánh giá việc mua sản phẩm trên facebook mà phải chấp nhận "inbox báo giá"

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Rất khó chịu Khó chịu Bình thường Thoải mái Rất thoải mái Total

Biểu đồ 3.2. 11 Biểu đồ thống kê đánh giá việc mua sản phẩm trên Facebook mà phải chấp nhận “inbox báo giá”

Biểu đồ cho thấy có 88 người tiêu dùng cảm thấy khó chịu với việc mua sản phẩm trên Facebook mà phải chấp nhận “inbox báo giá” , 62 người cho rằng việc này bình thường và 49 người lại rất khó chịu khi phải “inbox báo giá”.

Đánh giá việc mua sản phẩm trên facebook mà phải chấp nhận "inbox báo

Vali Rất không hài

d lòng

©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Total

Biểu đồ 3.2. 12 Biểu đồ đánh giá việc mua sản phẩm trên Facebook mà phải chấp nhận “inbox báo giá”

Kết quả nghiên cứu cho cái nhìn tổng quan rằng phần lớn khách hàng cho rằng việc inbox báo giá ở mức trung bình về việc mua sắm thông qua hình thức ấy. Họ nghĩ rằng nếu món đồ họ đang cần và muốn mua thực sự thì việc inbox báo giá không là vấn đề quá lớn. Tuy nhiên nếu món đồ không mang giá trị cao hoặc tầm ngắm nhu cầu họ thì họ cần xem xét lại.

Nền tảng onlinea

Total

Theo kết quả nghiên cứu nhận được, nền tảng online mà người tiêu dùng dành thời gian mua sắm và xem xét nhất chính là shopee, có lẽ sàn thương mại điện tử dễ dàng sử dụng giao diện và thu hút hơn các nền tảng trang mạng xã hội như Facebook

Mặt hànga

Total

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, mặt hàng mà các người tiêu dùng để mua hàng online thưởng dành cho quần áo, đây là nhu cầu cá nhân của đa phần mọi người tiêu dùng, dành cho phái nữ, chiếm hơn 46.6 %, kế tiếp chiếm 25.4 % về lượt mua thứ hai đó là trang sức phụ kiện. Cho thấy rằng phái nữ thường dành thời gian mua hàng cho những sản phẩm làm đẹp, phụ kiện bên ngoài

Yếu tố ảnh hưởnga

©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

Total

Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua của người tiêu dùng khi họ muốn mua hàng online đó chính là về cách thức báo giá với 24.8% cho nên đúng trọng tâm mà bài nghiên cứu hướng đến. Họ xem cách thức báo giá và yếu tố nhân viên tư vấn kèm theo ( 22.9%) sẽ là yếu tố lớn.

Người dùng nhiều, lượt tương tác được hiển thị rõ trên fanpage bán hàng Công cụ định vị chỗ bán có lượt tương tác cao, uy tính được hiển thị khi tìm kiếm Người bán chủ động tìm kiếm anh/chị nhờ vào những tương tác

Dễ trao đổi với người bán Total

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố mà một giao diện hoặc nền tảng, cách thức đánh đến quyết định mua của người tiêu dùng đó chính là người dùng nhiều, lượt tương tác được hiển thị rõ trên fanpage bán hàng, chiếm hơn 35.4%.

Những lý do làm khó chịua

Total 100.0% 299.6%

Trong những lý do khiến người tiêu dùng khó chịu, đứng đầu là “Mất thời gian chờ đợi phản hồi của cửa hàng so với việc công khai giá” với 208 lượt, thứ hai là “Nghi ngờ về sự minh bạch, độ tin cậy của cửa hàng” với 133 lượt.

Việc làm khi bài đăng không CKGa

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Total

Việc làm khi bài đăng không công khai giá, người tiêu dùng sẽ hầu như “Đọc những bình luận hỏi giá trước đó” với 155 lượt và đứng thứ hai là “Nhắn tin trực tiếp cho cửa hàng để hỏi giá.

Lý do không sẵn sàng bình luậna

Total

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn lý do người tiêu dùng họ không chấp nhận hoặc sẵn sàng để lại bình luận do cảm thấy ngại vì bạn bè, người quen nhìn thấy ( chiếm 32%) , ngoài ra lý do tiếp theo cũng chiếm số lượng đa số với lý do chỉ muốn biết giá chứ không tương tác ( chiếm 29.5%).

©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Total

Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng câu trả lời nhận được khi người tiêu dùng hỏi giá chính là “Check tin nhắn để shop tư vấn cho anh/chị” là nhiều nhất với 226 lượt, chiếm 54,5%, tiếp theo là phản hồi “Inbox báo giá” với 142 lượt, chiếm 34,2%.

Lý do trì hoãn/không mua nữaa

Total

Lý do lớn nhất của việc người tiêu dùng trì hoãn/không mua sản phẩm nữa chính là do họ cảm thấy việc này “Phiền phức, mất thời gian" với 185 lượt kết quả, lý do khác ảnh hưởng không kém là do khách hàng “Chỉ muốn biết giá mà không tương tác quá nhiều" với 148 lượt.

Lý do trì hoãn/không mua khi "inbox"a

©2022 UEH UNIVERSITY, Trường Kinh doanh UEH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-UEH

Total

Kết quả cho thấy, lý do lớn nhất trong việc trì hoãn/không mua khi “inbox" là do “Giá thành vượt quá khả năng" của người tiêu dùng với 190 lượt, ngoài ra thì người mua cũng cảm thấy việc mua hàng online khiến họ cảm thấy “Không an tâm nên phải dò thêm giá những nơi khác" với lượt chọn là 155 lượt.

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo dự án NGHIÊN cứu nghiên cứu sự ảnh hưởng của yêu cầu “inbox báo giá” của người bán đến quyết định mua của người tiêu dùng trên nền tảng facebook (Trang 40 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w