• Phương án 1 bố trí đèn 1 bên đường
Phương án này sử dụng khi bề rộng lòng đường hẹp (l ≤ 7,5m) hoặc một phía có hàng cây hoặc đường uốn cong để dẫn hướng. Nên ta loại bỏ phương án này.
• Phương án 2 bố trí so le
Tra bảng 1.3 độ chói và độ rọi trung bình của đường TCVN 1404:2005. Các tuyến giao thông quan trọng trong thành phố, các đường tỏa tròn, các đường trong quận, huyện mà kiểm soát giao thông và phân chia các làn đường kém thì ta chọn độ chói:
= 1,5cd/ .
Với chiều rộng lòng đường là 16m, bố trí đèn hai bên đường sole thì chiều cao cột là:
h ≥ . l = . 16 = 10,66 (m) (2.1) Chọn cột bát giác tròn côn 12m do hapulico chế tạo, cột đặt trên vỉa hè cách mép đường 0,5m.
Chọn bộ đèn chụp vừa MAC-250 HAPULICO, có độ nghiêng . Chọn tầm nhô ra của đèn (cần đèn) s = 2m.
Chỉ số riêng của đèn ISL = 3,3
Với đèn natri cao áp (T=6000h) tra bảng 1.11 chọn = 0,9.
Không khí trên đường Ngô Xuân Quảng không bị ô nhiễm tra bảng 1.12 chọn = 0,9.
=˃ V = = 0,9 . 0,9 = 0,81
Với đèn chụp vừa, đường bê tông phủ nhựa trung bình tra bảng 1.13 chọn R = 14.
Với đèn chụp vừa, bố trí sole thì khoảng cách giữa hai cột liên tiếp theo bảng 1.10 là:
= 3,2 . 12 = 38,4m. Để đảm bảo đồng đều độ chói theo chiều dọc ta chọn e = 38m.
Số cột đèn trên toàn tuyến đường (1200m) n = ( +1).2 = 33,57 (cột) Chọn n = 34 cột.
Ta tính được khoảng cách thực giữa các cột là:
eth = = = 35,29 (m)
Hình 2.3: Thông số đèn
Tính cho đèn A
Vị trí đặt cột đèn trên vỉa hè cách mép lòng đường 0,5m
a = s – 0,5 (2.2) Cạnh sau:
= = 0,125 (2.3) Tra đường cong hệ số sử dụng ta có = 0,04
Cạnh trước:
= = 1,208 (2.4)
Tra đường cong hệ số sử dụng (hình 2.4) ta có = 0,46 Vậy hệ số sử dụng của đèn A là:
Hình 2.4: Đường cong hệ số sử dụng của bộ đèn MAC-250 HAPULICO
Quang thông mỗi đèn theo tính toán.
Φtt = = = 29277,62 (lm)
Tra bảng 2.3 trang 27 sách “thiết bị và hệ thống chiếu sáng” chọn bóng đèn natri cao áp có:
P = 350 (W) Φ=34000 (lm) Pcl =25 (W) Số đèn tính cho 1km đường
P = ( + 1).2 = 30,33 (bóng)
Chọn P = 30 bóng
h’ = h – 1,5 = 12 – 1,5 = 10,5m Từ độ chói trung bình ta tính được độ chói thực theo biểu thức;
= (2.6)
= = 1,74 (cd/m2)
Ta tính được chỉ số tiện nghi thực theo biểu thức:
Gth = ISL + 0,97log( ) + 4,41log(h’) – 1,46log(P) Gth = 3,3 + 0,97log(1,74) + 4,41log(10,5) – 1,46log(30) Gth= 5,88
Với chỉ số tiện nghi thực Gth = 5,76 thỏa mãn điều kiện mức độ tiện nghi với đường cấp C và độ chói L = 1,74 cd/m2 ở mức chấp nhận được thì bộ đèn đã chọn đạt mức tiện nghi chấp nhận được nên ta chọn bộ đèn natri cao áp có:
P = 350W; Pcl = 25W; Φ = 34000 lm.
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí đèn hai bên đối diện
Tra bảng 1.3 độ chói và độ rọi trung bình của đường TCVN 1404:2005. Các tuyến giao thông quan trọng trong thành phố, các đường tỏa tròn, các đường trong quận, huyện mà kiểm soát giao thông và phân chia các làn đường kém thì chọn độ chói:
= 1,5cd/ .
Để đảm bảo độ đồng đều ngang thì chọn chiều cao cột là:
h ≥ .l = . 16 = 8m (2.7) Chọn cột bát giác tròn côn 8m do hapulico chế tạo, cột đặt trên vỉa hè cách mép đường 0,5m.
Chiếu sáng đường phố nên ta chọn loại đèn natri cao áp. Chọn loại đèn chụp vừa của hãng PHILIP có chỉ số ISL = 3,8. Chọn tầm nhô ra của đèn (cần đèn) là s = 2m.
Với đèn natri cao áp (T=6000h) tra bảng 1.6 chọn = 0,9.
Không khí trên đường Ngô Xuân Quảng không bị ô nhiễm tra bảng 1.12 chọn = 0,9.
=˃ V = = 0,9 . 0,9 = 0,81
Với đèn chụp vừa, đường bê tông phủ nhựa trung bình tra bảng 1.13 chọn R = 14.
Khoảng cách giữa 2 cột liên tiếp ≤ (3 ÷ 4).h (tra bảng 1.10) Với đèn chụp vừa, bố trí sole thì:
= 3,5 . 8 = 28 (m). Để đảm bảo đồng đều độ chói theo chiều dọc ta chọn e = 28m.
Số cột đèn trên toàn tuyến (1200m)
P = ( ). 2 = 71,42 (bóng). Chọn n = 72 cột
Ta tính được khoảng cách thực giữa các cột là:
eth = = = 33,33 (m) Tính hệ số sử dụng
Chọn vị trí đặt cột đèn trên vỉa hè cách mép lòng đường 0,5m a = s – 0,5
Cạnh sau:
= = 0,187 Tra đường cong hệ số sử dụng ta có fuAV = 0,05 Cạnh trước:
= = 1,82
Tra đường cong hệ số sử dụng ta có fuAR = 0,31 Vậy hệ số sử dụng của đèn A:
fuA = fuAV + fuAR = 0,31 + 0,05 = 0,36 Vì 2 đèn bố trí đối diện nên fuA = fuB
=˃ fu đèn = fuA+fuB = 0,36.2 = 0,72 Quang thông mỗi đèn theo tính toán
Φtt = = = 19202,46(lm)
Tra bảng 2.3 trang 27 “ sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ” Chọn bóng đèn natri cao áp :
P = 250w, Φ=25000 (lm)
Pcl =25w Số đèn cho 1km đường
P = ( ). 2 = 71,42 (bóng) Chọn P = 71 bóng
Độ cao của đèn so với mắt người :
h’ = h – 1,5 = 8 – 1,5 = 6,5 (m).
Từ độ chói trung bình ta tính được độ chói thực theo biểu thức;
=
= = 1,95 (cd/m2)
Ta tính được chỉ số tiện nghi thực theo biểu thức:
Gth = ISL + 0,97log( ) + 4,41log(h’) – 1,46log(P) Gth = 3,8 + 0,97log(1,95) + 4,41log(6,5) – 1,46log(71) Gth= 4,96