C. BAPA D. BABA 76 a
Câu 644: Khi thuốc gắn vào tế bào mà không gây ra tác dụng gì, nơi gắn thuốc được gọi là A. Receptor bất hoạt
B. Receptor câm C. Receptor đơn thuần D. Receptor biến tính b
Câu 645: Receptor câm còn được gọi là A. Nơi tiếp nhận
B. Nơi dung nạp C. Nơi bất hoạt
D. Nơi không tín hiệu a
Câu 646: Tác dụng của atropin quan sát được trên lâm sàng là A. Tăng tiết dịch, giãn đồng tử, nhịp tim nhanh...
B. khô miệng, co đồng tử, nhịp tim nhanh... C. khô miệng, giãn đồng tử, nhịp tim chậm...
D. khô miệng, giãn đồng tử, nhịp tim nhanh... d
Câu 647: Tác dụng của atropin quan sát được chính là tác dụng của sự thiếu vắng A. acetylcholin
B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Histamin a
Câu 648: Phenobarbital có pKa=7.2. Nếu muốn phenobarbital ion hóa 50% thì pH nước tiểu phải là bao nhiêu?
A. 7.2 B. <7.2 B. <7.2 C. >7.2 D. >8 a
Câu 649: Các acid amin vận chuyển từ máu mẹ qua thai nhi theo phương thức vận chuyển nào? A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển tích cực C. Vận chuyển thuận lợi D. Vận chuyển bằng cách lọc b
Câu 650: Một số thuốc tan trong lipid thường bị tích lũy rất lâu trong đâu? A. Mô mỡ
B. Nhau thai C. Tủy xương
D. Hạch thần kinh a
Câu 651: Cho biết công thức tính liều dựa trên thể tích phân bố và nồng độ thuốc trong huyết tương?
A. D=VdxCp B. D= VdxCpxF C. D= VdxCp/F D. D= Vd/CpxF 77 c
Câu 652: Trong quá trình chuyển hóa thuốc, các nhóm chức sau đây (- OH, - COOH, - NH2, - SH... - OH, - COOH, - NH2, - SH...) được tạo ra ở pha nào
A. Pha I B. Pha II C. Pha III D. Pha IV a
Câu 653: Acid amin đóng vai trò cơ chất nội sinh chủ yếu của các phản ứng ở pha II là A. glycin
B. alanine C. histamine D. globulin a
Câu 654: Về di truyền, sắc dân nào có tỉ lệ acetyl hoá chậm cao nhất A. Người da trắng
B. Người da đen C. Người da vàng
D. Tỉ lệ tương đương giữa các chủng tộc a
Câu 655: Sự vận chuyển glucose trong cơ thể thuộc loại nào sau đây? A. Vận chuyển bằng cách lọc
B. Vận chuyển tích cực thuận lợi C. Vận chuyển thụ động
D. Vận chuyển tích cực thật thụ b
Câu 656: Ưu điểm của việc dùng thuốc theo đường đặt dưới lưỡi A. Thuốc không gây dị ứng
B. Thuốc không bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất C. Thuốc không bị thải trừ
D. Thuốc không bị ion hóa b
Câu 657: Khi tăng pH nước tiểu thì chất nào sẽ tăng đào thải A. Các base yếu
B. Các acid yếu
C. Cả acid yếu ,base yếu D. Các ion kim loại nặng b
Câu 658: So với dạ dày thì ruột non có lưu lượng máu như thế nào A. Ít hơn
B. Bằng nhau C. Nhiều hơn
D. Tùy từng thời điểm trong ngày c
Câu 659: Tổng diện tích hấp thu của ruột non có thể lên đến bao nhiêu A. >10 m2 2
B. >15 m 2 C. >20 m 2 D. >40 m d
Câu 660: Độ thanh thải Creatinin = 30 ml/ phút có ý nghĩa gì? A. Trong một phút có 30 ml máu được lọc qua thận
B. Trong một phút thận lọc sạch hoàn toàn 30 ml máu có chứa thuốc hoặc độc tố 78 C. Trong một phút thận lọc sạch hoàn toàn Creatinin ra khỏi 30 ml máu
D. Trong một phút thận lọc sạch hoàn toàn Creatinin và các chất khác ra khỏi 30 ml máu c Câu 661: So với đường uống ưu điểm của hấp thu qua đường ngậm dưới lưỡi là:
A. Thuốc không bị dịch vị phá hủy B. Thuốc sử dụng dễ dàng hơn C. Hoạt chất tan rã nhanh D. Hoạt chất chậm thải trừ a
Câu 662: Vì sao calci clorid không được tiêm bắp? A. Khó hấp thu
B. Gây hoại tử cơ
C. Gây tổn thương dây thần kinh
D. Khi sử dụng bằng đường tiêm này sẽ có hiện tượng phân phối lại b Câu 663: Thông số Cmax trong dược động học có ý nghĩa gì?
A. Là cường độ tác động tối đa của thuốc
C. Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu
D. Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu d Câu 664: Thông số Tmax trong dược động học có ý nghĩa gì?
A. Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể B. Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn
C. Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa D. Là thời gian kết thúc quá trình dược động học c
Câu 665: Phản ứng nào không thuộc pha 1 của quá trình chuyển hóa A. Phản ứng khử amin hóa
B. Phản ứng thủy phân C. Phản ứng acetyl hóa
D. Phản ứng thủy phân c
Câu 666: một trong những lý do cần giảm liều thuốc ở người già là do A. Lượng protein máu giảm
B. Lượng protein máu tăng C. Lượng lipid máu tăng D. Lượng lipid máu giảm a
Câu 667: Khi một thuốc làm tăng tác dụng của một thuốc khác, đó là: A. Tác dụng hiệp đồng
B. Giải độc thuốc C. Tương kỵ thuốc
D. Tác dụng đối kháng a
Câu 668: EDTA và BAL có hiệu quả trong trường hợp nào sau đây A. Nhuận tràng
B. Thông tiểu
C. Giải độc kim loại nặng D. Chống mất nước c
Câu 669:Cơ chế tác dụng của EDTA và BAL 79 A. Tạo dẫn chất có khả năng tan tốt trong lipid B. Thay đổi tính pH
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Tạo phức chelat với các ion kim loại hóa trị 2 d Câu 670: Các chất tác dụng dựa trên tính chất lý hóa sẽ A. Tác động không thông qua receptor
B. Tác động thông qua receptor C. Tác động trung gian
D. Tác động kép a
Câu 671:Các lợi tiểu thẩm thấu như manitol tác động bằng cách nào A. Tác động thông qua receptor
B. Tác động không thông qua receptor C. Tác động trung gian
D. Tác động kép b
Câu 672: Khi sử dụng tanin làm săn se niêm mạc ruột là tác dụng gì A. Tác dụng tại chỗ
B. Tác dụng tức thời C. Tác dụng toàn thân
D. Tác dụng đặc hiệu a
Câu 673: Chất đối kháng với receptor được phân chia thành mấy loại A. 2
B. 3 C. 4 C. 4 D. 5 a
Câu 674: Chất đối kháng không thuận nghịch là A. Cha t đo i kha ng ga n va o receptor la m bie n da ng receptor trong mo t thơ i gian da i B. Cha t đo i kha ng ga n va o receptor la m ba t hoa t receptor trong mo t thơ i gian da i C. Cha t đo i kha ng ga n va o receptor trong mo t thơ i gian da i
D. Cha t đo i kha ng ga n va o receptor co đi nh b Câu 675: Phenoxybenzamin là chất
A. Đối kháng thuận nghịch B. Đối kháng không thuận nghịch C. Đối kháng cạnh tranh
D. Đối kháng không cạnh tranh b
Câu 676: Chất đối kháng không thuận nghịch có đặc điểm nào sau đây
A. Dù có tăng liều chất chủ vận cũng không gây lại được hoạt tính của chất chủ vận B. Khi tăng liều chất chủ vận có thể gây lại được hoạt tính của chất chủ vận
C. Hoạt tính thay đổi tùy từng trường hợp D. Bất hoạt vĩnh viễn receptor a Câu 677: Receptor của captopril là A. Kênh ion
B. Enzym
C. Không có receptor chỉ tác động thong qua tính chất lý hóa D. Các nucleotid 80 b
Câu 678: Cấu tạo của enzyme là A. Phospholipid
B. Protein C. Lipid
D. Lipid và đường b
Câu 679: Các ion kim loại sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các enzym A. Hoạt hóa enzym
B. Ức chế enzym C. Phá hủy enzym
D. Tăng thời gian bán thải a
Câu 680: Captopril và các thuốc cùng nhóm với nó tác động lên receptor là A. Men chuyển
B. Acetylcholin C. Nicotinic D. Muscarinic a
Câu 681: Tác dụng của thuốc không thông qua receptor sẽ A. Có tính đặc hiệu
B. Có tính không đặc hiệu C. Có tính phân lập
Câu 682: MgSO4 khi tiêm tĩnh mạch sẽ có tác dụng gì A. Nhuận tràng
B. Tẩy sổ
C. Chữa phù não D. Chữa viêm phổi c
Câu 683: Tác dụng chọn lọc là A. Tác dụng duy nhất
B. Tác dụng xảy ra sớm nhất, rõ rệt nhất C. Tác dụng không hồi phục
D. Tác dụng có tính giảm dần theo thời gian b
Câu 684: Một thuốc có tác dụng chọn lọc sẽ có ý nghĩa như thế nào A. Giúp điều trị hiệu quả hơn, tránh được tác dụng không mong muốn B. Giúp giảm liều dùng trong ngày
C. Giúp giảm số lần dùng trong ngày D. Giúp mở rộng phổ tác dụng a
Câu 685: Liên quan đến ảnh hưởng của tá dược đến sinh khả dụng của thuốc, nhận định nào sau đây là sai
A. Tá dược ảnh hưởng đến độ hòa tan B. Tá dược ảnh hưởng đến độ khuyếch tán C. Tá dược chỉ là chất độn
D. Tá dược là bí mật riêng của mỗi nhà sản xuất c
Câu 686: Khi thay calci sulfat bằng lactose để dập viên diphenylhydantoin sẽ gây ra kết quả gì? 81
A. Tăng chuyển diphenylhydantoin B. Tăng đào thải diphenylhydantoin
C. Giảm tác dụng phụ của diphenylhydantoin D. ngộ độc diphenylhydantoin d
Câu 687: Nguyên tắc khi sử dụng thuốc trên trẻ em A. Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại
B. Trẻ em dùng thuốc của người lớn nhưng phải giảm liều C. Trẻ em và người lớn có cấu tạo cơ thể hoàn toàn giống nhau D. Trẻ em dung thuốc dạng dung dịch a
Câu 688: Phản ứng dị ứng với kháng sinh họ beta-lactam thuộc loại A. Phản ứng phản vệ
B. Phản ứng lành tính
C. Phản ứng dị ứng đơn thuần D. Phản ứng quá mẫn a
Câu 689: Đặc điểm tế bào thần kinh của trẻ cần lưu ý là
A. Tế bào chứa nhiều myolin, không chịu được thuốc gây mất nước B. Tế bào chứa nhiều nước, không chịu được thuốc gây mất nước C. Tế bào chứa nhiều muối khoáng
D. Tế bào chứa nhiều aminoacid b
Câu 690: Thuốc tiêm vitamin B1 chống chỉ định với đường dùng nào sau đây: A. Tiêm bắp thịt
B. Tiêm tĩnh mạch C. Tiêm dưới da
D. Uống b
Câu 691: Phụ nữ có thai có hàm lượng protein huyết tương như thế nào A. Thấp hơn bình thường
B. Cao hơn bình thường C. Không thay đổi D. Thay đổi liên tục a
Câu 692: Phản ứng dị ứng type 2 còn gọi là A. Phản ứng hủy tế bào
B. Phản ứng phản vệ C. Phản ứng trung gian D. Phản ứng chậm a
Câu 693: Đặc điểm của phản ứng dị ứng thuốc A. Không liên quan đến liều lượng thuốc dùng B. Có liên quan đến liều lượng thuốc dùng C. Không có dị ứng chéo
D. Không nguy hiểm đến tính mạng a
Câu 694: Khi tiêm truyền adrenalin sẽ xảy ra hiện tượng gì sau đây A. Nghiện thuốc
B. Quen thuốc nhanh C. Quen thuốc chậm D. Lệ thuộc thuốc 82 b
Câu 695: Người thiếu acetyl transferase sẽ có những thay đổi gì so với bình thường A. acetyl hóa chậm một số thuốc
B. acetyl hóa nhanh một số thuốc C. Tăng hấp thu một số thuốc
D. Giảm hấp thu một số thuốc a
Câu 696: Người thiếu acetyl transferase khi sử dụng isoniazid sẽ dễ bị A. Dị ứng isoniazid
B. Kích ứng isoniazid C. Tăng tác dụng isoniazid D. Nhiễm độc isoniazid d Câu 697: Hiện tượng đặc ứng là gì? A. độ nhạy cảm với thuốc
B. độ nhạy cảm cá nhân bẩm sinh với thuốc do thiếu hụt di truyền một enzym nào đó C. độ nhạy cảm cá nhân bẩm sinh với thuốc do bất hoạt một enzym nào đó
D. độ nhạy cảm cá nhân bẩm sinh với thuốc do tăng hoạt tính một enzym nào đó b Câu 698:Nhận định nào sau đây là đúng
A. Dị ứng thuốc khác với một ADR B. Dị ứng thuốc cũng là một ADR C. Phản ứng dị ứng gồm 3 type 6
D. Dị ứng thuốc rất hiếm xảy ra, tỉ lệ thường <1/10 b
Câu 699: Phản ứng phản vệ liên quan đến kháng thể nào sau đây A. IgE
B. IgA C. IgG D. IgMa
Câu 700: Sinh lý giấc ngủ có các đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ? A. Giãn cơ
B. Co cơ
C. Làm mờ ý thức
D. Làm chậm chức năng thực vật b
Câu 701: Mất ngủ đầu hôm là đặc điểm của mất ngủ ở lứa tuổi nào: A. Người trẻ
B. Người trung niên C. Người > 60 tuổi D. Người > 80 tuổi a
Câu 702: Việc lựa chọn thuốc ngủ cho người trẻ tuổi như thế nào cho phù hợp? A. Thuốc khởi đầu tác dụng nhanh và thời gian tác động dài
B. Thuốc khởi đầu tác dụng trung bình và thời gian tác động ngắn C. Thuốc khởi đầu tác dụng dài và thời gian tác động ngắn
D. Thuốc khởi đầu tác dụng nhanh và thời gian tác động ngắn d Câu 703: Lựa chọn tiêu chuẩn của một thuốc ngủ lý tưởng, ngoại trừ: A. Khởi phát nhanh
B. Có khoảng điều trị hẹp
C. Không gây dung nạp và lệ thuộc thuốc D. Dễ hiệu chỉnh liều 83 b
Câu 704: Việc sử dụng thuốc ngủ nhóm Barbiturate so với Benzodiazepin hiện nay như thế nào? A. Thông dụng hơn
B. Ít sử dụng hơn C. Như nhau
D. Chưa thống kê được b
Câu 705: Để tổng hợp ra acid barbituric, chúng ta cần 2 chất nào sau đây? A. Ure và acid malonic
B. Nitơ và acid malonic C. Ure và acid benzoic
D. Ure và natri benzoat a
Câu 706:Chất dẫn truyền thần kinh GABA có tác dụng gi? A. Ức chế
B. Kích thích C. Trung gian
D. Là nguồn năng lượng cho tế bào a
Câu 707:Cơ chế tác động của GABA thông qua kênh ion nào sau đây? + A. Kênh K +
B. Kênh Na C. Kênh Ca++ - D. Kênh Cl d
Câu 708: Barbiturat tác dụng ức chế thần kinh mạnh hơn benzodiazepin là do - A. Tăng số lần mở kênh Cl -
B. Kéo dài thời lượng mở kênh Cl + C. Tăng số lần mở kênh Na +
D. Kéo dài thời lượng mở kênh Na b
A. Loạn nhịp B. Tăng huyết áp C. Hạ huyết áp D. Suy thận c
Câu 710:Barbiturate ảnh hưởng như thế nào đến microsom gan A. cảm ứng enzym gan
B. ức chế enzym gan
C. Không ảnh hưởng đến enzym gan D. Tùy từng trường hợp a
Câu 711: Barbiturate nào được lựa chọn để giải độc Strychnyn A. Phenobarbital
B. Thiopental C. thiobarbiturat D. hexobarbital a
Câu 712: Ngộ độc thuốc ngủ xảy ra với liều A. Gấp 2-3 lần liều gây ngủ
B. Gấp 5-10 lần liều gây ngủ 84 C. Gấp 20 lần liều gây ngủ D. Gấp 30 lần liều gây ngủ b
Câu 713: Triệu chứng nào không xảy ra khi ngộ độc barbiturat: A. Nhịp thở chậm
B. Hạ thân nhiệt C. Nhịp tim nhanh D. Giảm huyết áp c
Câu 714: Loại an thần gây ngủ Seduxen có hoạt chất là gì? A. Lorazepam
B. Diazepam C. Flunitrazepam D. Nitrazepam b
Câu 715: Chống chỉ định thuốc an thần gây ngủ trên những đối tượng nào sau đây? A. Lái tàu xe
B. Ngộ độc cấp rượu C. Suy gan
D. Tất cả các đối tượng trên d
Câu 716: Rượu cáo tác dụng kích thích tiêu hóa ở độ rượu nào? o A. 10 o
B. 20 o C. 30 D. 35 oa
Câu 717: Độ rượu nào gây viêm niêm mạc dạ dày o A. 10 o
B. 20 o C. 30 D. 40 od
Câu 718: Rượu gây tử vong khi nồng độ trong máu : A. > 200 mg/dl
B. > 300 mg/dl C. > 400 mg/dl
D. > 500 mg/dl d
Câu 719: Khi bị ngộ độc rượu sẽ dẫn đến tình trạng nào sau đây? A. Tăng đường huyết
B. Hạ đường huyết C. Tăng Kali huyết D. Tăng nhịp tim b
Câu 720: Thuốc hỗ trợ điều trị cai rượu disulfiram A. Ức chế không thuận nghịch enzym ADH B. Ức chế không thuận nghịch enzym ALDH C. Ức chế thuận nghịch enzym ADH
D. Ức chế thuận nghịch enzym ALDH b Câu 721: Lưu ý khi dùng Disulfiram 85