- Các nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cũng có nhu cầu nhìn lại con đường mà thế hệ mình cùng
Văn học ở chặng đường này quan tâm nhiều hơn đến sự đổi mới của chính nó Đây là lúc
hơn đến sự đổi mới của chính nó. Đây là lúc văn học trở về với đời sống thường nhật và vĩnh hằng.
Văn học ở chặng đường này quan tâm nhiều hơn đến sự đổi mới của chính nó. Đây là lúc hơn đến sự đổi mới của chính nó. Đây là lúc văn học trở về với đời sống thường nhật và vĩnh hằng.
+ Tiếp tục đổi mới nhưng có phần lắng xuống. + Sự bận tâm xoay quanh vấn đề cách viết.
+ Nhiều tên tuổi mới xuất hiện với các tác phẩm gây được sự chú ý: Phan Thị Vàng Anh với Hội chợ, Khi người ta trẻ, Nguyễn Ngọc Tư với
Cánh đồng bất tận, Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh…
+ Những năm 90, văn xuôi nổi lên 2 mảng: hồi ký – tự truyện và tiểu thuyết lịch sử.
+ Một loạt các hồi ký ra đời Mang đến những hiểu biết cụ thể, sinh động và xác thực về xã hội, lịch sử và cả về đời sống văn học. Tiêu biểu như Tô Hoài, Nguyễn Khải…
+ Bắt đầu xuất hiện loại văn xuôi kỳ ảo, văn xuôi giả sử cùng những thể nghiệm táo bạo để cách tân thể loại với các tác giả tiêu biểu như Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà…
Thơ
Đi sâu khai thác con người bản thể ở phần tâm linh, vô thức
+ Thể hiện khát vọng đào sâu bản ngã, đi sâu vào thế giới bên trong con người. Đặc biệt là thế giới tâm linh, những vùng mờ của tiềm thức,
vô thức…
+ Những nhà thơ thuộc khuynh hướng hướng vào những vùng mờ tâm linh, vô thức, và đưa thơ theo hướng tượng trưng siêu thực đã chối bỏ sự áp đặt của ý thức, kinh nghiệm. Mà coi trọng những cảm giác thực thể và siêu nghiệm, được biểu đạt bằng ấn tượng, biểu tượng, bằng những ám thị hoặc các liên tưởng trùng phức, theo cách biểu hiện của chủ nghĩa tượng trưng hay siêu thực.
Thơ
Mặt ga đêm Miệng mở ngủ Giật thức
Mắt kinh hoàng
Người bốn phương chạy đổi chỗ. Em đi về đâu em có đi cùng anh Em có một cái mặt không ? Ta soi nhau mà tìm. […]
+ Xuất hiện nhiều tác phẩm thể hiện tinh thần của thời đại hậu công nghiệp, tâm thức của con người hiện đại.
+ Thơ không còn coi trọng ý mà coi trọng chữ. Các tác phẩm tiêu biểu như Bóng chữ – Lê Đạt, Về Kinh Bắc và Mưa Thuận Thành – Hoàng Cầm, Cổng tỉnh, Mùa sạch – Trần Dần…
+ Những tìm tòi theo hướng hiện đại chủ nghĩa thể hiện hiện xu hướng triệt để cách tân thơ, vượt ra khỏi những khuôn khổ và thói quen đã định hình quá lâu Mở ra những con đường và những khả năng mới cho thơ.