Nội tâm của người đàn bà:

Một phần của tài liệu bài thuyết trình VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX (Trang 63 - 66)

+ Giàu tình thương yêu, giàu đức hi sinh thầm lặng

+ Nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh là tình thương vô bờ đối với những đứa con.

+ Khao khát và luôn hướng tới hạnh phúc gia đình:

•Kiên quyết không li dị chồng vì thương con, vì mái ấm gia đình. •Trong khổ đau, bà luôn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi.

- Thái độ của chánh án Đẩu và nhiếp ảnh Phùng : + Ban đầu: đều thấy giận dữ và bất bình

+ Lúc sau: thấy như có “một cái gì vừa mới vỡ ra”.

 Ban đầu, họ quen nhìn đời bằng con mắt đơn giản một chiều, mơ mộng, đầy tính lý thuyết và sách vở, chưa hề sẵn sàng đối mặt với nghịch lí trần trụi của cuộc đời.

Vấn đề 3: Ý nghĩa đằng sau câu chuyện của người đàn bà ở tòa án

 Thấy rõ: không thể dễ dãi trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của cuộc sống, nhìn thẳng vào sự thực đời sống dù hết sức đắng cay

- Vẫn mang tấm ảnh về tòa soạn, tấm ảnh được chọn, được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật.

- Phùng vẫn luôn nhận thấy trong bức ảnh của mình: “cái màu hồng hồng của sương mai” và người đàn bà nghèo khổ bước ra từ bức tranh.

Vấn đề 4: Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy

 Quan niệm về nghệ thuật : Nghệ thuật chân chính không bao giờ tách rời khỏi cuộc sống, không xa lạ với con người, đừng vì nghệ thuật mà quên đi hiện thực.

Vấn đề 5: Ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm

Một phần của tài liệu bài thuyết trình VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX (Trang 63 - 66)