Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Một phần của tài liệu BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ bộ môn hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 30)

VẤN ĐỀ 4 BẢO LÃNH

4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh?

vụ bảo lãnh?

Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền.

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng không thực hiện thì người có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện thay (khoản 1 Điều 335 BLDS 2015).

Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện nhưng thực hiện chưa đủ (hoàn thành nghĩa vụ) hay thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện thay, nhưng phải chứng minh thêm bên có nghĩa vụ thực hiện thực sự không có khả năng thực hiện.

4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Theo Quyết định thì người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bên bảo lãnh mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363 và 365 BLDS 2005 (Điều 335, 336 và 338 BLDS 2015).

Cụ thể trong Quyết định có nêu: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có cơ sở xác định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông Ân (Nhơn) chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải là người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; nếu bà Mát không có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần không thực hiện được bà Thắng và ông Ân mới phải có trách nhiệm thực hiện thay theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luật dân sự”.

4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết. nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/chị biết.

28

Một phần của tài liệu BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ bộ môn hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w