Trích Bản án số 211/2009/DSPT ngày 16/9/2009 của TMa án nhân dân Huy5n Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

Một phần của tài liệu MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập TUẦN THỨ sáu QUY ĐỊNH về DI CHÚC (Trang 25 - 27)

Đồng Nai.

22 Trích Bản án số 211/2009/DSPT ngày 16/9/2009 của TMa án nhân dân Huy5n Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai.

22

4.5. Cuối cùng Tòa án có chấp nhận di sản đã được di chúc dùng vào việc thờ cúngkhông? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Cuối cùng, Tòa án chấp nhận di sản đã được di chúc dùng vào việc thờ cúng. Nguyên đơn kiện bị đơn yêu cầu Tòa án xử vụ án, yêu cầu chia di sản thừa kế của mẹ anh cho 07 anh chị em, anh được sở hữu sử dụng nhà đất và chia bằng tiền cho 6 anh chị em giá trị tương ứng với phần di sản được hưởng. Theo đó, sau quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử nhận định và đưa ra quyết định ở đoạn:

Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Phan Văn Được đối với Phan Văn Tân, chị Phan Thị Hương và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan anh Phan Văn Thảo, anh Phan Văn Xuân, anh Phan Văn Nhành, chị Phan Thị Hoa về việc “Tranh chấp di sản thừa kế”.

Giao cho anh Được được quyền sở hữu, sử dụng căn nhà diện tích 57,25m2 kết cấu móng cột xây gạch, tường xây gạch, mái lợp tole xi măng, xà gồ gỗ, nền lát gạch ceranic, cửa sắt trên diện tích 86m đất thừa số 27-tờ bản đồ số 25 - Thị trấn Long Thành - Huyện Long Thành - Tỉnh Đồng Nai giới hạn bởi các điểm 1, 2 ...8, 1 có tứ cận:

- Đông giáp đường nhựa và mương thoát nước: 4,98m.

- Tây giáp thừa số 4: 4,60m.

- Nam giáp thửa số 28: 18,76m.

- Bắc giáp thừa số 10: 17,66m.

Theo trích lục và đo tách thửa đất bản đồ địa chính số 3027/2009 ngày 29 tháng 55 năm 2009 của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Long Thành.

Anh Được phải có trách nhiệm thanh toán giá trị di sản thừa kế cho anh Tân và chị Hương mỗi người số tiền là 37.424.000đ (bằng chữ: ba mươi bảy triệu bốn trăm hai mươi bốn ngàn đồng)”.23

4.6. Suy nghh của anh/chị vT chế định di sản dqng vào viVc thb cúng trong BLDS và giải pháp của Tka án trong vl viVc đang đdgc nghiên cYu. BLDS và giải pháp của Tka án trong vl viVc đang đdgc nghiên cYu.

23 Trích Bản án số 211/2009/DSPT ngày 16/9/2009 của TMa án nhân dân Huy5n Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai.

23

Người Việt Nam vốn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, luôn xem đây là trách nhiệm hệ trọng, thiêng liêng của con cháu để thể hiện sự thành kính, biết ơn đối đối với những người đã có công sinh thành, dưỡng dục, mang tính chất đạo đức và văn hóa. Cũng chính vì lẽ đó, đối với những di sản dùng vào việc thờ cúng có những quy ước chặt chẽ của gia đình, dòng tộc. Từ ngày xưa vấn đề này đã được ghi nhận ở Điều 390 Quốc triều hình luật24. Đến những năm 90 thì pháp luật quy định cho phép cá nhân lập di chúc dành một phần tài sản của mình dùng vào việc thờ cúng. Lúc này vấn đề cũng được cụ thể hóa tại Điều 21 Pháp lệnh thừa kế năm 199025. Nhà nước ta hiện nay rất tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Vì thế, pháp luật Việt Nam Nam quy định tại Điều 645 Bộ luật Dân sự 2015 đã cho phép người lập di chúc có quyền dành một phần di sản trong khối di sản để thờ cúng. Để phục vụ cho việc thờ cúng, di sản thường được để lại nhà ở gắn liền với với quyền sử dụng đất. Những quy định này cụ thể vấn đề hơn những bộ luật trước đó. Tuy nhiên, những quy định này còn khá ít và sơ lược, chỉ được dự liệu tại một Điều 645 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Thứ nhất, theo quy định tại khoản 1 Điều 645 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau:

“Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng”.

Khi tài sản trở thành di sản dùng vào việc thờ cúng theo di chúc của người để lại di sản thì tài sản này không được chia thừa kế mà được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý hoặc giao cho người được những người thừa kế cử ra để thực hiện việc thờ cúng. Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 và các luật khác có liên quan đều không đề cập đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với các loại tài sản phải đăng ký trong di

Một phần của tài liệu MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập TUẦN THỨ sáu QUY ĐỊNH về DI CHÚC (Trang 25 - 27)