Đi3u 100 Cấp Giấy ch8ng nhPn quy3n sử dNng đất, quy3n sA hEu nhà A và tài sản khác gắn li3n vKi đất cho hộ gia đ7nh, cá nhân, cộng đồng dân cD đang sử dNng đất có giấy tB v3 quy3n

Một phần của tài liệu MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập TUẦN THỨ sáu QUY ĐỊNH về DI CHÚC (Trang 28 - 29)

đất cho hộ gia đ7nh, cá nhân, cộng đồng dân cD đang sử dNng đất có giấy tB v3 quy3n

sử dNng đất “5. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công tr nh l đ nh, đ n, mi u, am, t đường, nh thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại kho n 3 Đi u 131 của Lu t n y v đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất x c nh n l đất sử dụng chung cho cộng đồng th được cấp Giấy chứng nh n quy n sử dụng đất, quy n s h u nh v t i s n kh c gắn li n với đất”.

25

chết. Nguyện vọng để lại tài sản cho mục đích cá nhân nhiều đời (ví dụ: thờ cúng tổ tiên) của các chủ thể là chính đáng cần được pháp luật bảo vệ.

Thứ ba, về nghĩa vụ phải “quản lý để thực hiện việc thờ cúng” 27của người quản lý di sản thờ cúng, mặc dù pháp luật không quy định cấm dùng tài sản thờ cúng để khai thác về mặt thương mại hoặc sản xuất kinh doanh nhưng có thể hiểu, người quản lý cũng cần tuân theo quy định chung về nghĩa vụ và quyền của người quản lý di sản28. Theo đó, người quản lý di sản có nghĩa vụ “bảo quản di sản” và “không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ýbằng văn bản”. Trong trường hợp người quản lý di sản thờ cúng không phải là người thừa kế duy nhất, nếu thiếu sự đồng ý của những người đồng thừa kế, người này khó có thể thực hiện bất kỳ giao dịch nào đối với di sản cho dù là nhằm mục đích phục vụ cho việc thờ cúng. Điều này gây khó khăn cho người quản lý khi nguồn thu không đủ để phục vụ nghĩa vụ được giao; đồng thời, triệt tiêu khả năng phát sinh lợi nhuận của tài sản.

Thứ tư, di sản thờ cúng có thời điểm kết thúc hay không. Nếu sử dụng qua nhiều đời sẽ không còn được nguyên trạng nữa thì cơ chế nào cho phép người quản lý di sản thờ cúng tôn tạo, xây dựng mới nhà thờ cũng như tất cả các đồ thờ cúng và vấn đề sở hữu di sản thờ cúng sẽ xử lý ra sao.

Dựa vào những quy định của pháp luật hiện hành, giải pháp của Tòa án ở vụ việc nêu trên có phần không đúng với quy định của Bộ luật Dân sự29. Nhưng xét về tình và tính thực tiễn nguyện vọng của những người thừa kế thì cách xử của Tòa vẫn đưa đến được kết quả là phần di sản vẫn dùng để thờ cúng. Bởi lẽ phần nhà đất được chia thừa kế là chia theo giá trị, anh Nhành, anh Thảo, anh Xuân, chị Hoa không nhận di sản mà cho lại anh Được; căn nhà vẫn được giữ nguyên và anh Được là người quản lý căn nhà và thực hiện nghĩa vụ thờ cúng chính. Việc bất hợp lý ở đây đó là, di sản để thờ cúng nếu theo di chúc thì ta xác định là sở hữu chung của những người thừa kế, vậy thì không được định đoạt, chia lẻ mà chỉ được quản lý. Tuy nhiên, Tòa án lại xử chia di sản và anh Được phải thanh toán giá trị di sản phần

Một phần của tài liệu MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập TUẦN THỨ sáu QUY ĐỊNH về DI CHÚC (Trang 28 - 29)