(BEHAVIOR THERAPY)
Được khởi nguyên từ John Watson và tâm lý học phái Hành Vi của B. F. Skinner say nầy. John Watson và học giả của phái nầy cho rằng nếu nói một cách nghiêm túc thì, tâm lý học là khoa học nghiên cứu hành vi nhưng phản đối kỹ thuật Nội Tỉnh Pháp (Introspection), cũng tức là phủ định đối với việc nghiên cứu trạng thái tâm lý nội tại sử dụng quan niệm hoạt động nội tại. Chủ nghĩa hành vi nhấn mạnh đến kỹ thuật khách quan quan sát pháp (Thấy được, nghe được, có cảm giác) và đặc biệt chú trọng đến sự học tập tâm lý học (Psychology of learning), quan hệ phản ứng kích thích (stimulus-
response relation) và quá trình tâm lý tánh chế ước (Process pf psychological conditioning) v.v…
Người trị liệu hành vi cho rằng bệnh lý ở chỗ là người bệnh đối với sự kích thích của hoàn cảnh mà học được phưong pháp đối phó với những trường hợp không thích đáng gây nên. Vì thế, công tác trị liệu hành vi là giúp đỡ người bệnh dẹp bỏ đi những hành vi học tập một cách không thích đáng để thay thế vào đó hành vi học tập thích đáng. Kỹ thuật được sử dụng bao gồm trong các tiết mục được liệt kê như sau :
(1) Giảm thiểu mẫn cảm (descutization)
Dạy người bệnh thay thế những tình tự bất an, hãi sợ mục đích vật hoặc sự kiện buông thả bằng một loại phản ứng ước chế mới để vui vẻ thoải mái. Phương pháp nầy đã được phát minh bởi nhà tâm lý học Nam Phi tên là Joseph Wolpe.
(token economy)
Người bệnh mỗi lần thực hiện thành tựu một việc đã được học tập (như ăn cơm đúng giờ) thì được cho tiền kiệu, sau đó có thể đổi tiền kiệu bằng thực vật hoặc sự tưởng thưởng, để đạt được sự thù đáp một cách thích đáng (như nghỉ ngơi cuối tuần), nhằm để khích lệ.
(3) Thân thể trị liệu (Somatic therapy)
Sử dụng những phương thức như thuốc men, (drugs), điện kích (electric shocks), động thủ thuật (surgery) v.v…