Tải trọng làn thiết kế khi tính cho bản mặt cầu được lấy giá trị là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Thiết-kế-kết-cấu-Công-trình-Giao-thông (Trang 36)

nhiêu? a. 9,3kN/m b b. 3,1 kN/m c. 2,9 kN/m d. 2,7 kN/m

nhiêu? a. 9,3kN/m b b. 3,1 kN/m c. 2,9 kN/m d. 2,7 kN/m

a. 1000mm c

b. 1800mm

c. 660+ 0,55s tại mặt cắt giữa nhịp và 1220+0,25s tại mặt cắt timdầm.

d. Khoảng cách giữa hai dầm chủ s (mm).

226 Hãy cho biết sơ đồ chất tải để tính mỏi cho dầm thép như trong hình vẽ có gì sai không? Sai ở điểm nào? có gì sai không? Sai ở điểm nào?

4300 9000 1500 300 1900 8000 1500 L/2 L a 1980 a. Đúng không có gì sai.

b. Sai ở chỗ khoảng cách hai trục sau của xe tải phải là 4300mm c. Sai ở chỗ mặt cầu có 2 làn xe mà chỉ xếp có 1 làn.

d. Sai ở hai điểm: thứ nhất trục xe sau phải là 4300mm, thứ hai phải xếp

2 làn xe theo phương ngang theo đúng vị trí làn.

227 Đối với những tuyến đường sắt điện khí hoá xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1435 mm: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:

a. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00) d

b. 30 – 30 – 12 – 18 – 25 (0/00) c. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (0/00) d. 30 – 30 – 30 – 30 – 30 (0/00)

228 Đối với những tuyến đường sắt điện khí hoá xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1000 mm: cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:

a. 30 – 30 – 30 (0/00) a

b. 25 – 25 – 25 (0/00) c. 12 – 25 – 30 (0/00) d. 18 – 25 – 30 (0/00)

229 Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức

a : 35 kN 145 kN

Một phần của tài liệu Thiết-kế-kết-cấu-Công-trình-Giao-thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)