Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất và chất lượng của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển của giống sắn KM 21 12 tại thái nguyên (Trang 43 - 51)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất

4.2.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất và chất lượng của

cơng thức thí nghiệm dao động từ 24,25 – 30,45 cm. Trong đó cơng thức 2 và cơng thức 3 có chiều dài củ tương đương với đối chứng. Các cơng thức cịn lại có đường kính củ lớn hơn đối chứng.

- Khối lượng củ trên gốc

Khối lượng củ/gốc là một chỉ tiêu quan trọng trong việc nâng cao năng suất sắn, số củ nhiều và khối lượng củ trên gốc lớn dẫn đến năng suất cao. Khối lượng củ/gốc phụ thuộc vào độ dài củ, đường kính củ và số củ/gốc. Tất cả các chỉ tiêu đó đều phụ thuộc vào giống, phân bón, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, đất) và kỹ thuật trồng, chăm sóc.

Số liệu bảng 4.6 cho thấy khối lượng củ/gốc của giống sắn KM21-12 ở các cơng thức phân bón dao động từ 1,81 – 2,96 kg. Trong thí nghiệm cơng thức 2 và 6 có khối lượng củ/gốc tương đương với đối chứng. Các cơng thức cịn lại có khối lượng củ/gốc cao hơn đối chứng. Trong đó cơng thức 4 có khối lượng củ/gốc cao nhất (2,96 kg) ở mức độ tin cậy 95%.

Như vậy, các cơng thức phân bón trong thí nghiệm đã ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM21-12.

4.2.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất và chất lượng của giống sắn KM21-12 của giống sắn KM21-12

4.2.2.1. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất giống sắn KM21-12

Ảnh hưởng của tổ hợp phân khoáng đến một số chỉ tiêu về năng suất giống sắn KM 21-12 như: năng suất củ tươi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học, hệ số thu hoạch được thể hiện ở bảng 4.6 và hình 4.1.

- Năng suất củ tươi

Năng suất củ tươi là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh tế của cây sắn. Trong quá trình phát triển thân lá, các chất dinh dưỡng và các sản phẩm quang hợp được tích lũy vào cơ quan kinh tế là củ, làm cho trọng lượng củ

36

tăng dần lên. Trọng lượng củ/gốc nhiều hay ít biểu thị khả năng vận chuyển và tích lũy sản phẩm của q trình đồng hóa. Do đó, trọng lượng củ/gốc cao thì năng suất củ tươi cao và ngược lại.

Số liệu bảng 4.7 và biểu đồ 4.1 cho ta thấy giống sắn KM 21-12 ở các cơng thức phân bón có năng suất củ tươi dao động từ 25,12 – 41,03 tấn/ha. Trong thí nghiệm, cơng thức 3 và 4 có năng suất củ tươi cao hơn cơng thức đối chứng. Các cơng thức cịn lại có năng suất củ tươi tương đương với công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất của giống sắn KM21-12 TT Công thức NS củ tươi (tấn/ha) NS thân lá (tấn/ha) NS SVH (tấn/ha) HSTH (%) 1 Khơng bón (đ/c) 25,12d 36,19d 61,31c 40,92ab 2 0N + 40P2O5 + 80K2O 28,08cd 38,61d 66,68c 42,18ab 3 40N + 40P2O5 + 80K2O 33,99b 45,32c 79,31b 42,80ab 4 80N + 40P2O5 + 80K2O 41,03a 51,71b 92,74a 44,19a 5 160N + 40P2O5 + 80K2O 31,28bc 61,90a 93,18a 33,21c 6 80N + 0P2O5 + 80K2O 29,78bcd 46,65bc 76,43b 38,94b P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 CV(%) 11,05 8,57 7,24 7,58 LSD.05 5,25 6,03 8,54 4,61

- Năng suất thân lá

Năng suất thân lá thể hiện sự sinh trưởng, phát triển của cây sắn trong suốt quá trình sinh trưởng. Năng suất thân lá lớn, cây sẽ phát triển mạnh và có

37

tiềm năng cho năng suất cao. Tuy nhiên nếu năng suất thân lá quá cao dẫn đến việc cây mất nhiều dinh dưỡng cho thân lá, cây dễ phân nhiều cấp cành, không tập trung dinh dưỡng vào củ và cho năng suất thấp.

Kết quả theo dõi cho thấy năng suất thân lá của các công thức dao động từ 36,19 – 61,90 tấn/ha. Trong thí nghiệm cơng thức 2 có năng suất thân lá tương đương đối chứng. Các cơng thức cịn lại có năng suất thân lá cao hơn đối chứng. Trong đó cơng thức 5 có năng suất cao nhất (61,9 tấn/ha) ở mức tin cậy 95%.

- Năng suất sinh vật học

Năng suất sinh vật học bao gồm năng suất thân lá và năng suất củ tươi. Nó thể hiện tiềm năng sinh học của sắn trong việc đồng hóa các yếu tố dinh dưỡng như ánh sáng, nước, khơng khí, phân bón, dinh dưỡng khống.

Q trình phát triển thân lá biểu thị khả năng đồng hóa các yếu tố của điều kiện sống ở môi trường nhất định. Sự tích lũy dinh dưỡng, sản phẩm quang hợp đó vào cơ quan kinh tế - củ sắn. Năng suất sinh vật học đóng vai trị quan trọng, vì sắn hình thành củ sớm và ổn định về số lượng củ ngay sau trồng từ 2 đến 4 tháng. Sự tích lũy vật chất tạo ra do sự quang hợp và hấp thụ dinh dưỡng biểu thị ở khả năng vận chuyển các chất đó về củ.

Dựa vào bảng số liệu 4.7 chúng tôi xây dựng biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất củ tươi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học của giống sắn KM 21-12.

Qua bảng 4.7 và hình 4.1 cho thấy năng suất sinh vật học của giống sắn KM 21-12 ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 61,31 – 93,18 tấn/ha. Trong đó cơng thức 2 có năng suất sinh vật học tương đương đối chứng. Các cơng thức cịn lại có NSSVH cao hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%.

38

Hệ số thu hoạch phản ánh xác thực khả năng cho năng suất và sự phân phối hợp lý các chất hữu cơ trong cây.

Nếu thân lá phát triển mạnh thì hệ số thu hoạch có cao nhưng tiềm năng năng suất của cây trồng bị hạn chế. Sắn là cây trồng mà năng suất được hình thành và tạo ra từ phần gỗ, các rễ mọc tự nhiên tạo thành củ. Cây sắn hình thành củ ngay sau trồng 2 tháng và ổn định ở tháng thứ 4. Do đó, cây cần một hàm lượng dinh dưỡng nhất định để hình thành củ và phát triển thân lá. Mặt khác, cơ quan kinh tế của sắn nằm dưới đất nên khơng cần thiết phải có nhiều cành lá để mang sản phẩm như cây trồng khác. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân khoáng đến hệ số thu hoạch của giống sắn KM 21-12 được thể hiện ở biểu đồ 4.2 Tấn/ha 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NSCT NSTL NSSVH

Hình 4.2: Biểu đổ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất củ tươi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học của giống sắn KM 21-12.

39

Qua bảng 4.7 và hình 4.2 cho ta thấy: giống sắn KM 21-12 với các công thức phân bón khác nhau có hệ số thu hoạch dao động từ 33,21 - 44,19%. Trong đó cơng thức 5 có hệ số thu hoạch thấp nhất (33,21 %), thấp hơn đối chứng (40,92%). Các cơng thức cịn lại có hệ số thu hoạch tương đương đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Như vậy các tổ hợp phân bón trong thí nghiệm đã ảnh hưởng đến năng suất củ tươi, năng suất thân lá, năng suất sinh vật học và hệ số thu hoạch của giống sắn KM21-12. % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 HSTH

Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hệ số thu hoạch của giống sắn KM 21 – 12

4.2.2.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến chất lượng giống KM21-12

Hiện nay, người trồng sắn không chỉ quan tâm đến năng suất củ tươi mà còn quan tâm đến phẩm chất của sắn. Chỉ tiêu phẩm chất mang tính đặc biệt quan trọng để người tiêu dùng có hướng sử dụng một cách thích hợp.

40

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến phẩm chất của giống sắn KM21-12 được trình bày ở bảng 4.8

- Tỉ lệ chất khơ

Sắn có hàm lượng nước trong củ cao từ 60 - 70%, do vậy muốn tăng năng suất sắn và đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều thì phải lựa chọn giống sắn mang kiểu gen có tỷ lệ chất khơ cao.

Hàm lượng chất khô và tinh bột trong củ ln có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy hai tính trạng này có thể đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống.

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến chất lượng của giống sắn KM21-12 TT Công thức Tỷ lệ chất khô (%) Tỷ lệ tinh bột (%) NS củ khô (tấn/ha) NS tinh bột (tấn/ha) 1 Khơng bón (đ/c) 18,30c 23,73b 4,59d 5,72d 2 0N + 40P2O5 + 80K2O 18,36bc 24,48ab 5,15cd 6,55cd 3 40N + 40P2O5 + 80K2O 18,39bc 23,93b 6,30b 8,93b 4 80N + 40P2O5 + 80K2O 18,65a 26,25a 7,64a 11,06a 5 160N + 40P2O5 + 80K2O 18,43bc 23,88b 5,75bc 7,80bc 6 80N + 0P2O5 + 80K2O 18,55ab 26,08a 5,47bcd 7,28c P <0,05 <0,05 <0,01 <0,01 CV(%) 0,72 5,24 10,71 11,89 LSD.05 0,20 1,95 0,94 1,41

Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ chất khô của giống sắn KM21-12 ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 18,3 – 18,65%. Trong đó cơng thức 4

41

và 6 có tỷ lệ chất khơ cao hơn đối chứng. Các cơng thức cịn lại tỷ lệ chất khô tương đương đối chứng.

- Tỉ lệ tinh bột

Tỷ lệ tinh bột là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng của các dịng, giống sắn. Giống sắn có chất lượng tốt sẽ cho lượng tinh bột cao và ngược lại, tỷ lệ tinh bột trong củ sắn thấp đồng nghĩa với việc chất lượng giống sắn đó kém. Tinh bột được tích lũy tăng dần theo q trình sinh trưởng của cây và được tích lũy nhiều nhất vào tháng thứ 6 đến tháng 9 sau trồng sau đó giảm dần đi vào ổn định. Tỷ lệ tinh bột còn phụ thuộc vào thời gian thu hoạch và kỹ thuật thu hoạch. Biết được đặc tính sinh trưởng và phát triển của sắn ta xác định được thời gian và kỹ thuật để đạt được năng suất tinh bột cao nhất.

Số liệu bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ tinh bột của giống sắn KM 21-12 ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 23,73 – 26,25%. Trong đó cơng thức 4 và 6 có tỷ lệ tinh bột cao hơn đối chứng. Các cơng thức cịn lại có tỷ lệ tinh bột tương đương đối chứng.

- Năng suất củ khô

Hiện nay công nghiệp chế biến sắn phát triển mạnh, nhu cầu sắn tươi làm thực phẩm khơng nhiều thay vào đó là sử dụng sắn khơ trong chế biến, sản xuất bánh kẹo, nhiên liệu sinh học. Do đó, năng suất củ khơ là yếu tố quan trọng trong chọn tạo giống hiện nay. Việc nâng cao năng suất củ khô sẽ không ngừng nâng cao năng suất thực thu và giảm chi phí trong cơng tác chế biến và bảo quản sau thu hoạch.

Năng suất củ khô của một giống sắn được quyết định bởi năng suất củ tươi và tỷ lệ chất khô. Năng suất củ khô thể hiện phẩm chất các giống sắn, năng suất củ khô cao đồng nghĩa với việc năng suất củ tươi cao và tỷ lệ chất

42

khô cao kéo theo tỷ lệ tinh bột trong củ cũng tăng lên. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong ngành chế biến sắn.

tấn/ha 0 2 4 6 8 10 12 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NSCK NSTB

Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất củ khơ và năng suất tinh bột của giống sắn KM 21-12.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất củ khô của giống sắn KM 21-12 ở các cơng thức bón phân dao động từ 4,59 – 7,64 tấn/ha. Trong thí nghiệm cơng thức 4 có năng suất củ khơ cao nhất (7,64 tấn/ha), tiếp đến là công thức 3 (6,30 tấn/ha). Các cơng thức cịn lại năng suất củ khô tương đương với đối chứng ở mức tin cậy 95%.

- Năng suất tinh bột

NSTB là một chỉ tiêu quan trọng quyết định giá trị của giống đó. Hiện nay ngành cơng nghiệp chế biến đang rất phát triển nên việc tạo ra những giống sắn có NSTB cao có ý nghĩa rất lớn.

43

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển của giống sắn KM 21 12 tại thái nguyên (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)