4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Quan trắc bụi PM2,5; PM10
a) Nguyên tắc:
Sử dụng phƣơng pháp khối lƣợng xác định hàm lƣợng bụi theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067: 1995: Hàm lƣợng bụi (mg/m3) đƣợc xác định bằng sự chênh
Lớp KTMT 2012B 22 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
lệch khối lƣợng của cái lọc đƣợc cân sau và trƣớc khi một thể tích xác định không khí chứa bụi đi qua.
b) Lấy mẫu
* Thiết bị lấy mẫu:
Thiết bị lấy mẫu bụi PM2,5; PM10 trong không khí xung quanh/MiniVol TAS của hãng Airmetrics.
Hình 2.5. Thiết bị lấy mẫu bụi MiniVol TAS Thông số kỹ thuật:
Tốc độ lấy mẫu 0 – 10 lít/phút Lƣu lƣợng danh nghĩa: 5Lít/phút Sampler Kích thƣớc: 10 "x 12" x 7 "
Sampler Trọng lƣợng: 9.8LBS (cấu hình đầy đủ) Trƣờng hợp vận chuyển: 19,75 "x 12" x 18 " Trọng lƣợng: 37LBS
Li-Ion Battery 14.8V / 118 giờ Watt Pin sạc: Input 100-240VAC, 47-63Hz Đầu ra: 18VDC, 2A
Sử dụng giấy lọc bụi 47mm
Lớp KTMT 2012B 23 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
- Giấy lọc bụi: Giấy lọc Quarts, kích thƣớc 47mm.
- Chuẩn bị giấy lọc: Giấy lọc đƣợc để trong tủ Desicator ổn định trong 24h và đƣợc cân trong môi trƣờng nhiệt độ 15-30oC ± 3oC và độ ẩm 20 -50% ± 5%, mỗi giấy cân 3 lần và ghi lại kết quả sau khi cân. Mỗi lần lấy mẫu cần 4 giấy lọc: mẫu trắng phân tích, mẫu trắng hiện trƣờng, mẫu PM10, mẫu PM2,5.
- Cân phân tích với độ chính xác ±0,1 mg. * Lấy mẫu:
- Lƣu lƣợng máy 5l/phút, cứ sau 30 phút ghi kết quả lƣu lƣợng một lần. - Thời gian lấy mẫu liên tục trong 5giờ.
- Sau khi lấy mẫu xong cho giấy lọc vào hộp Ziplox mang về phòng thí nghiệm, để hộp đựng giấy lọc (mở hé lắp) vào tủ Desicator trong 24 giờ rồi tiến hành cân giấy. Ghi lại kết quả sau khi cân.
c ) Tính toán nồng độ bụi
- Công thức xác định hàm lượng bụi tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067: 1995.
Thể tích không khí đi qua cái lọc, lít, đƣợc xác định bằng công thức sau:
N 1 i i L N t V Trong đó:
t - thời gian lấy mẫu, phút;
N - số lần đọc giá trị lƣu lƣợng L;
Li - giá trị lƣu lƣợng ở thời điểm i, lít/ phút.
Thể tích không khí (VO), lít, qua cái lọc đƣợc quy về điều kiện tiêu chuẩn (P = 102 kPa, T = 298K) đƣợc tính theo công thức sau:
2 o 10 t 273 P V 298 V . . .
Lớp KTMT 2012B 24 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trong đó:
V - thể tích không khí đi qua cái lọc;
P - áp suất trung bình của không khí tại nơi lấy mẫu, kPa; t - nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu, OC.
Hàm lƣợng bụi trung bình (mg/m3
) của không khí đƣợc tính bằng công thức sau:
Trong đó:
m1 - khối lƣợng ban đầu của cái lọc;
m2 - khối lƣợng của cái lọc sau khi thu mẫu;
b - giá trị trung bình cộng của hiệu khối lƣợng của những cái lọc đối chứng đƣợc cân cùng thời điểm với cái lọc lấy mẫu, mg.
- PM10 theo Phương pháp trong lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt, AS/NZS 3580.9.6:2003;
- PM2,5 theo phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô và PM2.5) AS/NZS 3580.9.7:2009.
Lớp KTMT 2012B 25 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN