Cơ cấu học họ Chuối [10]

Một phần của tài liệu báo cáo thực vật dược khái quát về cây măng tây (Trang 34)

-Ống nhựa mủ tiết nhựa mủ chứa nhiều tanin. 5.6. Phân bố

-Chuối hột là một loại cây của miền Đông Dương và Malaixia. Chúng thường mọc hoang ở

nhiều nơi có bãi đất thấp. Ngoài ra cây Chuối hột còn được trồng ở nhiều nơi để lấy quả và lấy lá gói bánh.

-Ở Việt Nam cây mọc hoang ở nhiều tỉnh và được trồng ở nhiều địa phương. 5.7. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý

-Lá bắc của cây có chứa một lượng lớn anthocianin. Trong đó, cyanidin và delphinidin là những anthocianin chính.

-Enzym polyphenol oxydase trong phần vỏ và quả chuối. -Quả chứa những chất sau:

 Phytoalexin

 2-phenyl-1,8-naphthalic anhydrid

 2-(4′-methoxyphenyl)-1,8-naphthalic anhydrid

 1,2,3,4-tetrahydro-6,7-dihydroxy-1-(4′-hydroxycinnamyliden)naphthalen-2-on

-Hạt Chuối hột chứa những thành phần hóa học sau:

 Flavonoid anthocianosid và hợp chất uronic

 Saponin  Coumarin  Tanin  Tinh dầu  Phytosterol… 5.10.2. Tác dụng dược lý -Vỏ quả chuối hột:

Trị đau bụng kinh niên: vỏ quả chuối hột 40g, phơi khô, sao hơi vàng, tán bột; quế chi 4g; cam thảo 2g tán bột. Trộn đều hai bột, luyện với mật làm viên, uống 2 - 3 lần trong ngày với nước ấm.

Trị đau bụng, tiêu chảy: vỏ quả chuối rừng đã chín vàng, thái nhỏ, phơi khô. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4 - 8g, hãm nước sôi uống.

Trị kiết lỵ: vỏ quả chuối hột, rễ gai tầm xọng, vỏ quả lựu, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g; búp ổi 10g, phơi khô, sắc uống.

Hoa chuối hột:

Hoa chuối có vị hơi chát và ngon ngọt...

Hoa chuối hột thái nhỏ, luộc hoặc làm nộm ăn để tăng tiết sữa ở phụ nữ mới sinh con.

Hoa chuối ăn hoặc sắc nước uống làm cho nước tiểu trong và giúp thận hòa tan các loại acid dễ đóng cặn trong thận và bàng quang.

Hoa chuối là nguồn bổ sung chất xơ rất tốt, vì vậy nên ăn hoa chuối để thêm chất xơ cho ruột, chống táo bón ở người cao tuổi.

Hạt chuối hột

Chuối hột dùng để chữa bệnh là chuối có nhiều hạt, hạt vỏ đen bên trong có bột trắng. Cách lấy hạt chuối hột cũng rất kỳ công, phải để chuối chín mới lấy hạt được, hạt được sao khô thơm nhẹ. Hạt chuối hột có thể dùng để ngâm rượu hoặc tán nhỏ sắc uống hàng ngày.

Giảm đau, tiêu sưng, chữa đau lưng, chân tay nhức mỏi, thấp khớp: 200g giã nát ngâm với rượu 40 độ (1.000ml) trong 10 ngày để càng lâu càng tốt, thỉnh thoảng lắc đều. Ngày

dùng 2 thìa canh bột cho vào ấm chế nước sôi pha trà uống. Trong thời gian uống thuốc thấy có chất lắng đục ở đáy dụng cụ đựng nước tiểu qua đêm. Uống liên tục trong 30 ngày, sỏi ra hết thành những viên nhỏ. Kết quả rất tốt.

5.11. Công dụng [11]

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

Serotinin và nore-pinephrin là hai hợp chất quan trọng về mặt sinh lý của Chuối hột. Bên cạnh đó là dopamin và một catecholamin chưa xác định. Nhờ những chất này, dược liệu có nhiều công dụng quan trọng trong y học. Bao gồm:

 Điều trị loét ống tiêu hóa

 Chữa táo bón

 Chữa đau tạng phủ

 Ngăn ngừa và điều trị sỏi đường tiết niệu

 Điều trị đái đường, nói sảng, tâm nhiệt phát cuồng…

Theo y học cổ truyền

Vị thuốc Chuối hột có những tác dụng sau:

 Giải mọi thứ độc  Thoát nhiệt  Lương huyết  Lợi tiểu  Tiêu cơm  Giải nghiền khát  Sát trùng  Làm hết đau bụng.

Hình 35. Chuối hột phơi khô

CHƯƠNG 6. KHÁI QUÁT VỀ CỌ DẦU

6.1. Tổng quan về Cọ dầu [12]

-Tên khoa học: Elaeis guineensis Jacq.. -Họ: Cau (Arecaceae)

-Phân lớp: Cau (Arecidae) -Chi: Elaeis

6.2. Đặc điểm họ Cau [12]

-Thân: Cây thân gỗ, có gai hay không có gai, mang một bó lá ở ngọn; thân hình trụ, không phân nhánh, trên thân mang nhiều sẹo lá. Cây có thể mọc đúng (Dừa, Cau) hoặc leo, bò bám vào những cây xung quanh nhờ gai móc (May); đôi khi cây không có thân (Phoenix acaulis, Thrinax).

-Lá: đinh trên trụ thân theo một đường gian rất dài (Mây), nhưng thưong đưong xoắn rất khít nhau nên lá đính thành một bó ở ngọn. Lá đôi khi rất to, dài tới 10m, gân hình lồng chim (Dừa, Cau) hay hình chân vịt (Lá nón), cuống dài, be lá ôm thân. Khi lá còn non, phiến lá nguyên, xếp song song theo các đường gần giống như một cây quạt xếp. Khi lá già, phiến bị rách theo các nếp xếp và lá giống như kép lông chim hay chân vịt.

-Cụm hoa: bông mo phân nhánh mọc ở nách lá (cây ra hoa nhiều lần). Bông mo ở ngọn thân it gặp (cây chỉ ra hoa một lần sau đó chết đi).Ngoài mo chung bao bọc cum hoa, đôi khi còn có mo riêng cho từng nhánh. Mo cứng, không có màu rực rỡ như ở họ Ráy, hay bị rách vì sự phát triển nhanh của cụm hoa. Hoa trên các nhánh của bông mọ có thể dính xoắn ốc hay xếp thành hai hàng.

-Hoa: không cuống, lưỡng tính (Lá nón, Kè, Co), nhưng phần lớn là đơn tính cùng gốc (Dừa, Cau) hay khác gốc (Chà là). Những loài có hoa đơn tính cùng gốc mang hoa đực, thưong nhỏ, ở ngọn bông mo; hoa cái to hơn, ở gốc và nở sau do đó phải có sự thụ phấn chéo.

-Bao hoa: 2 vòng, mỗi vòng có 3 bộ phận, không phân hoá thành dài và tràng, thường mỏng hoặc khô xác.

-Bộ nhị: Hoa đực thường có 6 nhị xếp trên 2 vòng, đôi khi các nhị dính nhau ở đáy. Ở một vài trường hợp, số nhị cao hơn 6 (cây Móc) hay ít hơn 6 (Dừa nước, Cau có 3 nhị ).

-Bộ nhuy: Hoa cái cấu tạo bởi 3 lá noăn rời nhau nhưng tiến dan sang dính liền nhau, mỗi lá noãn có 1 noãn nhưng thường 2 trong 3 lá noãn bị lép đi nên quả chỉ có 1 hạt.

-Quả: mong (Chà là) hay quả hạch (Dừa). Hạt có nội nhủ dầu (Dừa) hoặc sừng (Chà là) hoặc nội nhũ nhăn (Cau).

Hình 37. Đặc điểm họ Cau

6 .3. Cơ cấu học họ Sim [12]

- Mặc dù cây to và cứng nhưng vẫn giu co cau so cấp của các cây lớp Hành, không có cau tạo cấp 2. Trong thân có rất nhiều bó mạch kín, các bó mach xếp không thú tu trong mot mô mêm co bản và số lượng phía ngoài nhiều hơn phía trong nên thân rất cứng.

Hình 38. Cọ dừa 6 .4. Tổng quan về chi

-Chi Cọ dầu ( Elaeis) có hai loài thuộc họ Cau (Arecaceae). Chúng được trồng với quy mô lớn trong nông nghiệp để sản xuất dầu cọ. Cọ dầu châu Phi (Elaeis guineensis) có nguồn gốc ở miền tây châu Phi, trong khu vực giữa Angola và Gambia, trong khi cọ dầu châu

Mỹ (Elaeis oleifera) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung và Nam Mỹ. 6 .5. Đặc điểm về Cọ dầu 13]

-C d u là m t lo i cây m c n c, cao 5 n 15m. ọ ầ ộ ạ ọ đơ độ đế

-Thân th ng ng, có nhi u gai do cu ng lá r ng l i. ẳ đứ ề ố ụ để ạ Đường kính thân có th t 0,30 n ể ừ đế 0,60m.

-Lá m c t p trung u thân, d ng lông chim, m m, màu l c bóng, cu ng lá có gai do các lá ọ ậ ờ đầ ạ ề ụ ố chét bi n i, phi n lá chét m ng, m m dài, nh n u. Cây ã tr ng thành có th th y hai ế đổ ế ỏ ề ọ đầ đ ưở ể ấ chùm vòng lá: 8 vòng bò ng này và 13 vòng ng khác. N u vòng lá g m 8 lá bò theo chi u ả ả ế ồ ề kim ng h thì vòng 13 lá bò theo chi u ng c l i. Chi u dài c a tàu lá t t i 7-8m. Hoa đồ ồ ề ượ ạ ề ủ đạ ớ

n tính cùng g c.

đơ ố

-C m hoa dày c, cu ng chung ng n, nên hoa qu th ng sâu ng b các lá già, áp sát ụ đặ ố ắ ả ườ ở Ươ ẹ thân.

-Hoa c sâu ng nh ng h nh c a cu ng chính. đự ở ươ ữ ố ỏ ủ ố -Hoa cái m c k các lá b c có gai. ọ ở ẽ ắ

-Qu hình tr ng, màu vàng hay , có vò qu ngoài m ng, bóng nh n, v qu gi a nhiêu s i ả ứ đỏ ả ỏ ẵ ỏ ả ữ ợ và có d u, v qu trong c ng, m ng, có l d u qu . H t có nhi u d u. M t bu ng qu n ng ầ ỏ ả ứ ỏ ỗ ở ầ ả ạ ề ầ ộ ồ ả ặ t i 10-20kg, g m t 1.000 n 2.000 quớ ồ ừ đế ả.

Hình 39. Đặc điểm về Cọ dầu 6 .6. Vi phẫu [13]

-Rễ cây cọ dầu: - Bên dưới tầng lông hút hay tồn tích tầng lông hút là vùng gồm nhiều lớp tế bào có vách tẩm suberin và gọi là vùng tẩm suberin.

-Nội bì có khung tẩm suberin hình chữ U hay khung sube hình móng ngựa do vách tế bào tẩm suberin dày lên ở các phía trừ phía ngoài có vách tế bào vẫn còn celuloz.

Hình 40. Lát cắt ngang từ ngoài vào trong của rễ đơn tử diệp Cây dầu cọ Châu Phi (Elaeis guineensis)

6 .7. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý 6 .7.1 Thành phần hóa học

-Dầu quả cọ dầu: là một chất béo hơi đặc, có màu từ vàng cam đến vàng sẫm (do thành phần carote chứa trong dầu) ... Khi mới ép xong, mùi không rõ rệt, nhưng để lâu rất chóng bị khét. Thành phần chủ yếu cùa dầu quả cọ là glyxerit của các axit panmitic, oleic và linoleic.

-Tùy theo nguồn gốc, axit panmitic thay đổi từ 32-45%, oleic từ 38-52%, linoleic từ 5-11 %, ngoài ra còn stearic từ 2,2 đến 6,3%, myristic từ 0,6 đến 5,9%. Phẩn không xà phòng hóa được khoảng 0,3%, độ chảy 27-42u5C, độ đông đặc 31-41°c, trọng lượng ờ 15°c 0,920, chỉ số xà phòng hóa 199-202, chỉ số iôt 53,6-57,9. Đáu nhàn cọ (huile de palmiste) đặc ở 20°c,

màu trắng vàng nhạt. Gồm glyxerit của những axit béo có trọng lượng phân tử thấp hơn như axit lauric, axit myristic, axit oleic, trong đó lauric chiếm 46-52%, myristic 14-17%, oleic 13- 19%, ngoài ra còn caprylic 3-4%, caproic 3-7%, panmitic 6-9%, stearic 1-2,5%, linoleic

0,5-2%. Độ chảy 23-26°C, độ đổng đặc 20-23uC, trọng lượng ở 15nC 0,952. 6 .7.2 Tác dụng dược lý

-Vitamin E: - 70% d ng Toco-trienol. Ho t tính sinh h c cao g p 60 l n so v i Vitamin E ở ạ ạ ọ ấ ầ ớ th ng. Giúp phòng ng a Oxy hóa, làm p da, tiêu di t g c t do.ườ ừ đẹ ệ ố ự

-Vitamin A: Hàm l ng ti n ch t c a Vitamin A cao g p 15 l n cà r t. Chúng có kh n ng ượ ề ấ ủ ấ ầ ố ả ă lo i tr nguyên t Oxy d th a. ạ ừ ử ư ừ

-Axit Lauric, Capric: mang l i công d ng kháng khu n và kh trùng r t cao. ạ ụ ẩ ử ấ

-Giàu ch t ch ng Oxy hóa: Squalene, Phenolic, Axit Oleic,.. giúp d ng da, làm p. ấ ố ưỡ đẹ -Ch t Elaeis Guineensis, Hydrogenated Palm, làm xà phòng, d u g i, s a t m, m ph mấ ầ ộ ữ ắ ỹ ẩ .

Hình 41. Tinh dầu Cọ dầu 6 .8. Công dụng [13]

-Dầu quả cọ (huile de palme) được nhân dân châu Phi dùng làm dầu ăn. Ngoài ra còn dược dùng làm dầu thắp, làm dung môi chế thuốc, chế mỹ phẩm, xà phòng. Đây là một nguồn caroten: 400-600mg/kg dầu. Người ta còn dùng dầu quả cọ để chế macgarin. Dầu nhăn cọ (huile de palme) cũng cùng một công dụng như dầu quả cọ: Dầu ăn, chế xà phòng bột, thuốc gội đầu, tinh chế thành macgarin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr185 2) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr269 3) Dược điển Việt Nam 5 [2.3; 2.5; 2.6; 2.8; 2.9] 4) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr185 5) Dược điển Việt Nam 5 [3.3; 3.4; 3.5; 3.7; 3.9; 3.10] 6) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr260 7) Dược điển Việt Nam 5 [ 4.3; 4.5; 4.6; 4.7; 4.9; 4.10] 8) Đái Phu Tiến, Hóa Tây Dược Học Tạp Chí (1990)

9) Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, tr598 10) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr208

11) Dược điển Việt Nam 5 [5.6; 5.7; 5.8; 5.10] 12) Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, tr233 13) Dược điển Việt Nam 5 [6.5; 6.6; 6.7; 6.8]

Một phần của tài liệu báo cáo thực vật dược khái quát về cây măng tây (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)