BÀI 5: KIM LOẠI, XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU TRONG KIM LOẠI ĐEN

Một phần của tài liệu Thực hành hóa chất cơ bản silicat (Trang 38 - 43)

KIM LOẠI ĐEN

5.1. Xác định Si trong thép bằng phương pháp phổ vis

5.1.1. Qui trình xác định5.1.1.1. Xử lý mẫu 5.1.1.1. Xử lý mẫu

5.1.1.2. Chuẩn bị dãy chuẩn

V (mL) Bình định mức 25mL

1 2 3 4 5 6 7

Dung dịch Si

H2SO4 1% 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Amonimolybdate (5%) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Lắc đều 3 phút H2C2O4 2% 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Lắc đều, để yên 2 phút

Định mức bằng muối Morh 5% và lắc đều Để yên 15 phút đem đo độ hấp thu A

5.1.2. Vai trò hoá chất

Hoá chất Vai trò

Mẫu phoi thép Chất phân tích

HNO3 1:3

Vô cơ hoá mẫu phoi thép chuyển về dạng H4SiO4

FeSi + 2H+ + NO32- → Si4+ + Fe3+ + H2O + NO2 (5.1) Si4+ + 4H2O → H4SiO4 + 4H+ (5.2)

(NH4)2S2O8 10% Oxi hoá các hợp chất carbua kim loại

H2SO4 1%

Amonimolybdate 5%

(NH4)2MoO4) Tạo phức với H4SiO4 H4SiO4 → H2SiO3 + H2O (5.3)

H2SiO3 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3 → 21NH4NO3 + (NH4)3H5[Si(Mo2O7)6] +9H2O (5.4)

H2C2O4 2%

Muối Mohr 5% Khử phức (NH4)3H5[Si(Mo2O7)6 theo phản ứng (5.5) (NH4)3H5[Si(Mo2O7)6] + Fe2+ +4H+ → (NH4)3H5[SiMo2O5(Mo2O7)5] + Fe3+ + 2H2O (5.5)

Dung dịch Si chuẩn

0,1mg/L Chất chuẩn Si cho dãy chuẩn

5.1.3. Tính toán kết quả5.1.3.1. Kết quả 5.1.3.1. Kết quả

Khối lượng mẫu cân: m = 1,0420(g)

mm = 1,0420g 100ml 2ml 25ml Đo quang Kết quả đo quang đường chuẩn

Bình định mức 25mL 1 2 3 4 5 6 7 Hàm lượng Si (mg) 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 Độ hấp thu A (abs) 0,06 0,096 0,154 0,245 0,291 0,367 0,412

Phường trình hồi quy tuyến tính A = 1,2393C – 0,0157 (R2= 0,9914) Kết quả đo quang mẫu:

Lần 1 Lần 2 Lần 3

Độ hấp thu A (abs) 0,085 0,087 0,085

5.1.3.2. Tính toán

Hàm lượng Si trong mẫu qui về SiO2 được tính dựa vào phương trình đường chuẩn đường chuẩn:

Hàm lượng %SiO2 được tính theo công thức sau:

Giá trị tính Lần 1 Lần 2 Lần 3

0,0324 0,0330 0,0324 %SiO2

Giá trị nhận sau loại bỏ sai số thô bạo GTTB

SD t ε

Biểu diễn kết quả %SiO2 ………….% ± ………….%

5.2. Xác định P trong thép hợp kim bằng phương pháp phổvis vis

5.2.1. Qui trình xác định

Erlen 100mL

Dung dịch cho vào 1 2 3

Mẫu (g) 0

Chuẩn P...(mL) 0 0 3

HNO3 1:3 (mL) 10 10 10

Đun nhẹ, tránh sôi Mẫu tan, đun sôi 1 phút.

KMnO4 2% Nhỏ từ từ

Đun sôi, để nguội. Sau đó cho toàn bộ vào bình bình định mức tương ứng Bình định mức…..….mL

Dung dịch cho vào 1 2 3

Thuốc thử (NH4)2MoO4 (mL) 5 5 5

Hỗn hợp dung dịch natri florua (mL) 20 20 20

Nước cất 2 lần Định mức tới vạch

Đo độ hấp thu quang ở λ=680nm

5.2.2. Vai trò hoá chất

Hoá chất Vai trò

HNO3 1:3 Vô cơ hóa mẫu P về ion PO43-

Mẫu phoi thép Chất phân tích

KMnO4 2% Loại bỏ tạp không tan, keo và các thành

phần trở ngại

(NH4)2MoO4 5% Thuốc thử làm hiện màu PO43-

SnCl2/acid sorbic hoặc Fe3+/Na2SO3 hoặc

SnCl2/acid ascorbic

5.2.3. Tính toán kết quả5.2.3.1. Kết quả 5.2.3.1. Kết quả

Bình 1 - Ao (blank) Bình 2 (mẫu) - A1 Bình 3 (mẫu + chuẩn) - A2

Mật độ quang A (abs)

5.2.3.2. Tính toán

Hàm lượng P trong mẫu được xác định từ kỹ thuật thêm chuẩn vào mẫu Đối với máy quang phổ 2 chùm tia:

Đối với máy quang phổ 1 chùm tia:

Hàm lượng %P trong mẫu được tính theo công thức sau:

Giá trị tính Lần 1 Lần 2 Lần 3

%P

Giá trị nhận sau loại bỏ sai số thô bạo GTTB

SD t ε

Biểu diễn kết quả %P ………….% ± ………….%

Một phần của tài liệu Thực hành hóa chất cơ bản silicat (Trang 38 - 43)