KIM LOẠI MÀU
6.1 Qui trình xác định
6.2. Vai trò hoá chất-dụng cụ-thiết bị
Hoá chất Vai trò
Mẫu hợp kim đồng Chất phân tích
HCl 1:1 Hoà tan tủa PbCrO4
Acid citric 10% Dung dịch phá mẫu NH3 10% Trung hoà tạo phức Cu2+
CH3COOH 20% Tạo môi trường đệm ổn định pH=5-6 K2CrO4 10% Tạo kết tủa PbCrO4 để tách chì ra khỏi mẫu
CH3COONa Tạo môi trường đệm ổn định pH=5-6 Pb(CH3COO)2 Kết tủa ion CrO42-
NaCl Pha hỗn hợp acid nóng
KI 10% Chất trung gian cho chuẩn độ thế Na2S2O3 Dung dịch chuẩn lượng I2 sinh ra
HTB 1% Chất chỉ thị
H3PO4 6N Chất che Fe3+
Ferroin 0,1% Chất chỉ thị
Fe2+ Chất chuẩn
Giấy pH Thử môi trường
Giấy lọc Lọc tủa
6.3. Tính toán kết quả
6.3.1. Kết quả
Khối lượng cân mẫu hợp kim đồng: m =
Pha dung dịch chuẩn Fe2+
Độ tinh khiết của Fe2+ rắn (%) Khối lượng mol Fe2+ (g/mol) Lượng Fe2+ cân (g)
Thể tích định mức (mL) Nồng độ Fe2+ (N)
Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3
Khối lượng mol Na2S2O3 (g/mol) Lượng Na2S2O3 cân (g)
Thể tích định mức (mL) Nồng độ Na2S2O3 (N)
Chuẩn độ dung dịch I3- bằng dung dịch Na2S2O3
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn (mL)
Chuẩn độ dung dịch I3- bằng dung dịch Fe2+
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Thể tích Fe2+ tiêu tốn (mL)
6.3.2. Tính toán
Hàm lượng Pb được tính theo công thức sau:
Giá trị tính Lần 1 Lần 2 Lần 3
%Pb
Giá trị nhận sau loại bỏ sai số thô bạo GTTB
SD t ε
Biểu diễn kết quả %Pb …………% ± ……..…%