- Chi phí xã hội - Tiếng tăm của công ty
Thông tin hồi chuyển
Môi trường vĩ mô Môi trường trung gian
Môi trường vi mô (tổchức)
- Môi trờng vi mô: Môi trờng này có thể hình dung nh là có 3 hệ thống thứ yếu: (1) mục tiêu và hệ thống làm việc, kể cả kỹ thuật; (2) cấu trúc, truyền tin, quyền hành; (3) những yếu tố nhân sự.
+ Hệ thống mục tiêu về công việc của tổ chức gồm có nhiệm vụ căn bản, mục đích và các công việc để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích của tổ chức.
+ Hệ thống quyền lực và quyền hành liên quan đến cách mà tổ chức thiết kế, uỷ quyền và kiểm soát. Những hệ thống truyền tin, quyền hành và cơ cấu là những hệ thống liên kết các hệ thống con trong tổ chức để cho những mục tiêu của tổ chức đợc thực hiện một cách hiệu quả.
+ Hệ thống những yếu tố nhân sự là mạng lới những quan hệ giữa con ngời và những hành vi bên trong tổ chức. Những quan hệ chính thức và không chính thức đều là những thành phần của hệ thống những yếu tố nhân sự. Những khái niệm nh là : hành vi chức vụ, động viên, nhận thức chỉ đạo tất cả những bộ phận của yếu tố con ng… ời.
- Môi trờng trung gian: Môi trờng này nối liền môi trờng vi mô và vĩ mô, gồm những bộ phận sau: (1) Những nhà cung cấp/phân phối, (2) hãng quảng cáo/quan hệ công chúng, (3) đại diện/ chuyên buôn bán chứng khoán, (5) đơn vị dịch vụ/hãng bảo hiểm
- Môi trờng vĩ mô (hoàn cảnh bên ngoài): gồm có các hệ thống sau: Hệ thống văn hoá, hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, cạnh tranh, kỹ thuật, con ngời
2.2.4. Các kiểu mẫu hoạt động trong tổ chức
a. Kiểu mẫu máy móc hay quan liêu
Kiểu mẫu này nó đợc phát triển dựa vào trờng phái cổ điển của lý thuyết tổ chức. Những đề tài nh: nguyên tắc chuyên biệt hoá, sắp xếp cấp hệ, uỷ quyền, cơ cấu trách nhiệm và hiệu lực. Kiểu mẫu này cũng đợc gọi là kiểu mẫu cố hữu hay kiểu mẫu cơ cấu. Nó nhấn mạnh vào khả năng tiên đoán vào những hoạt động của tổ chức và ít xem xét (hoặc không) hoàn cảnh trong đó tổ chức hoạt động.
b. Những quan hệ nhân sự và kiểu mẫu nhóm
Là hoạt động của tổ chức trên cơ sở những quá trình nhóm bên trong và tơng tác bên trong tổ chức
c. Kiểu mẫu hành vi cá nhân
Đây là kiểu mẫu quan hệ nhân sự nhấn mạnh vào hành vi bên trong tổ chức. Một số tác giả Maslow và Herzberg xem xét kỹ sự nhận thức cá nhân và động cơ bên trong tổ
chức và đã giải thích : hoạt động tổ chức xảy ra là do việc đáp ứng cá nhân để thoả mãn những nhu cầu, những yếu tố nh nhân cách của cá nhân.
d. Kiểu mẫu kỹ thuật
Kiểu mẫu này giải thích sự việc một tổ chức phát triển và hoạt động nh thế nào, nguyên tắc chỉ đạo của kiểu mẫu này dựa trên cơ sở nền khoa học kỹ thuật hiện có.
e. Kiểu mẫu kinh tế
Kiểu mẫu này dựa vào sự hợp lý về kinh tế trong những quyết định của một tổ chức kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận kinh tế.
f. Kiểu mẫu quyền lực
Tất cả tổ chức đều có mức độ quyền lực nào đó trong hoàn cảnh của họ và có những quan hệ và cơ cấu quyền lực nội bộ. Quyền lực đợc coi nh là khả năng của tổ chức. Hoạt động của tổ chức đợc coi nh là một loật các hoạt động tranh chấp quyền lực.
2.3. Hội nhập các khái niệm hệ thống
2.3.1. Những nguyên tắc hội nhập
Cách tốt nhất để quan niệm một hệ thống là diễn tả tiến trình dòng chảy, phân tích mỗi đoạn và điều tra những quan hệ và đóng góp của các đoạn cho tổng thể. Hội nhập có nghĩa là làm thành toàn bộ hệ thống đầy đủ, là mang những thành phần vào toàn thể một hệ thống. Quan điểm của hội nhập báo gồm:
(1) Toàn bộ là chính, thành phần là phụ
(2) Hội nhập là điều kiện cho sự liên thông của nhiều phần trong một phần (3) Những phần hợp thành hệ thống không ảnh hởng xấu (tổn thơng) lẫn nhau (4) Mỗi phần tử giữ những vai trò phù hợp với mục đích tồn tại của toàn bộ hệ thống (5) Bản chất của phần tử và chức năng của nó tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong toàn thể
hệ thống và hành vi của nó đợc điều chỉnh theo quan hệ toàn bộ tới từng phần
(6) Toàn bộ là bất kỳ một hệ thống hay phức hợp, hay hình thể nào của năng lợng và hành vi nh là một phần đơn nhất mặc dù nó có thể rất phức tạp
(7) Mọi cái phải khởi sự với toàn bộ nh là một tiên đề và những tơng quan của chúng phải tiến triển.
2.3.2. Thiết kế hệ thống
Trớc hết, một hệ thống phải đợc thiết kế, tức là những thành phần phải đợc sắp xếp sao cho có thể tạo ra mục tiêu đã định. Sau khi thiết kế xong hệ thống, hệ thống phải sẵn sàng hoạt động.
Có hai giai đoạn thiết kế hệ thống: Đặt ra kế hoạch (lợc đồ) của hệ thống và cho hệ thống hoạt động.
Khi thiết kế hệ thống phức tạp bao giờ cũng có những phơng tiện kiểm soát, tức là bộ phận cảm nhận để đo các sản phẩm đầu ra (số lợng, chất lợng) so sánh với tiêu chuẩn và điều chỉnh đầu vào và chỉ ra đợc những khiếm khuyết của hệ thống.
Kết luận
- Một tổ chức là là một toàn thể hội nhập trong đó mỗi hệ thống thứ yếu là hệ thống yểm trợ, liên kết với hoạt động toàn bộ. Sự quản lý một hãng kinh doanh có thể
quyết định nhiều vấn đề và cải thiện hiệu quả và hiệu suất của nó bằng cách vận dụng kinh doanh nh là một hệ thống của nó
- Một hệ thống phải đợc thiết kế, tức là những bộ phận phải đợc sắp đặt nh thế nào để đạt đợc mục tiêu mong muốn. Sau khi hệ thống đợc thiết kế nó phải sẵn sàng hoạt động.
- Hiện nay nhiều hệ thống kinh doanh coi tổ chức toàn bộ của họ và đã thu đợc nhiều cơ sở lý luận trong lĩnh vực này (thu đợc nhiều triết lý kinh doanh).