Mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng cổng logic

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật xungsố (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 30 - 32)

2.5.1. Mạch Flip - Flop

Để tạo mạch flip - flop chỉ cần mắc 2 cổng NOT chéo nhau như Hình 2.13

Hình 2.13: Sơ đồ mạch Flip Flop cơ bản

Khi được cấp điện, nếu ngõ ra Q = 0 thì ngõ vào B = 0 qua mạch đảo làm = 1 và mạch ổn định ở trạng thái này. Mạch cũng có thể ở trạng thái ngược lại là Q = 1 và = 0 cũng được ổn định

Như vậy mạch có hai trạng thái ổn định theo nguyên lí mạch đa hài lưỡng ổn Để có thể chọn trạng thái cho mạch, người ta có thể dùng các cổng NAND hay NOR và gọi là RS Flip -Flop

RS Flip-Flop dùng cổng NAND:

Để điều khiển chọn trạng thái người ta dùng cổng NAND có hai ngõ vào .Một ngõ vào nhận hồi tiếp và một ngõ vào còn lại để điều khiển

Mạch FF hình 2.14 dùng hai cổng NAND và hai cổng NOT

Hình 2.14: RS Flip-Flop dùng cổng NAND A B Q Q 1 0 0 1 Q Q Q Q 1 0 0 1 1 0 S R

Hai ngõ được gọi là set (S) và reset (R) Hai ngõ ra được gọi là không đảo (Q) đảo

Nếu S = 1, R = 0, thì ngõ ra Q = 1, = 0 (như hình vẽ) Nếu S = 0, R = 1, thì ngõ ra Q = 0, = 1 (như hình vẽ)

Giả sử ở trang thái như hình vẽ ta cho S = 0, mạch vẫn giữ nguyên trạng thái Tóm lại ngõ ra Q và chỉ đổi trạng thái hai ngõ vào cùng đổi trạng thái Q cùng trạng thái với S và cùng trạng thái với R.

Hình 2.15: Ký hiệu và bảng sự thật Rs Flip Flop

2.5.2. Mạch RS Flip - Flop

Trong mạch RS flip-flop (Hình 2.16) Nếu bỏ đi NOT ở ngõ vào thì mạch vẫn có nguyên lí như mạch flip-flop nhưng hoạt động ngược lại

Hình 2.16: Sơ đồ logic và bảng sự thật Q Q Q Q Q

Trạng thái cấm trong flip-flop là = 0, = 0 vì theo lí luận lúc này ở ngõ ra Q = 0 và = 1 ngược lại với nguyên lí mạch lưỡng ổn nên gọi là trạng thái cấm

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật xungsố (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)