Thông tin này được lấy từ bài Lịch sử các phát minh về điện của một tạp chí điện lực nước ngoàị

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về điện (Trang 93 - 97)

Thời gian phóng điện: từ 0,01 miligiây đến 0,25 miligiây, lấy trung bình thống kê là 0,03 miligiây (tức 0,00003 giây).

Thử đưa các số liệu nói trên vào máy tính, ta sẽ thu được một kết quả bất ngờ: công suất trung bình của một của tia sét vào khoảng 10 tỷ kilôoát (tương đương với 5.000 Nhà máy thủy điện Hoà Bình hoặc 280.000 Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ). Đọc đến đây chắc có bạn thốt lên:

- Hay quá! Nhất định ta sẽ nghiên cứu làm một nhà máy thu năng lượng sét để bán. Vừa có tiền xài lại vừa góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.

Xin chớ phấn khởi vội, bài toán đã hết đâu! Người ta bán điện không phải theo kilôoát mà theo kilôoát giờ (tức chỉ số công tơ). Muốn vậy phải tính điện năng. Như đã biết, quá trình phóng điện duy trì trong khoảng 0,00003 giâỵ Điện năng thu được sẽ là:

A1= 10.000.000.000 x 0,00003 3.600 = 83,3 kilôoát giờ Một điều đáng buồn nữa là hầu hết năng lượng này đều tiêu tán một cách vô ích trong khí quyển, ta chỉ thu được trên mặt đất nhiều nhất là 5%:

A2 = 83,3  5% = 4,16 kilôoát giờ

Theo giá bán của ngành điện hiện nay, mỗi kilôoát

giờ trung bình là 1.300 đồng, giá tiền bán một tia sét được:

1.300  4,16 = 5.408 đồng

Phải bán năm tia sét mới mua được một bát phở (!). Liệu bạn có còn ý định xây dựng nhà máy thu năng lượng sét nữa hay không?

Nhà máy nhiệt điện có từ bao giờ?

Nhà máy nhiệt điện không phải là công trình nghiên cứu của một cá nhân mà là tập hợp các phát minh của nhiều nhà khoa học trong hàng chục năm dài của thời kỳ tiền công nghiệp. Vì vậy, khó thể nói nhà máy nhiệt điện xuất hiện từ bao giờ. Tuy vậy, căn cứ vào mẩu thông tin ngắn ngủi sau đây, ta có thể ước lượng được thời gian ra đời của nó1:

“Vào khoảng cuối những năm 1870, hàng xóm láng giềng của Giám đốc Ngân hàng JP Morgan suýt phát điên lên khi ông trùm nhà băng này cho xây dựng một “công trình kỳ quái và nguy hiểm” phía sau ngôi biệt thự nguy nga của mình, với cái tên là “nhà máy điện”. Tiếng _________

1. Thông tin này được lấy từ bài Lịch sử các phát minh về điện của một tạp chí điện lực nước ngoàị về điện của một tạp chí điện lực nước ngoàị

động từ cái công trình ấy phát ra làm mọi người đinh tai nhức óc, lại còn cái khoản khói bốc ra làm ô nhiễm cả một vùng. Tình hình càng trở nên tồi tệ hơn khi cái “nhà máy” đó bỗng nhiên bốc cháy, ngọn lửa bắn ra tứ tung, bao phủ cả một vùng rộng lớn. Dưới áp lực của nhân dân và chính quyền địa phương, Morgan cuối cùng đành phải đập bỏ nó đi nhưng cái ý đồ phiêu lưu chết yểu này của ông đã nói lên tầm quan trọng là cần phải có một nguồn phát điện tập trung để đáp ứng nhu cầu bức xúc của nền công nghiệp thời bấy giờ”.

Nếu thông tin nói trên là chính xác và nếu cái “công trình kỳ quái và nguy hiểm” kia phát ra điện thật thì có thể kết luận ông thủy tổ của nhà máy nhiệt điện chào đời vào khoảng từ năm 1875 đến năm 1880. Điều chắc chắn là nhà máy này phát điện một chiều, vì đến đầu thế kỷ XX con người ta mới phát minh ra điện xoay chiềụ

Đong điện về dùng, hết lại đong thêm

- Yến ơi, ngày mai con đi học nhớ ghé qua trạm bán điện mua thêm ít điện nữa nhé! Nhà ta sắp hết điện rồi!

Câu nói nghe có vẻ lạ tai, vì điện có phải là gạo đâu mà đong về để dùng dần? Nhưng lạ tai là

chỉ vì chưa quen mà thôi, chỉ cần năm, mười năm nữa câu nói này sẽ trở thành cửa miệng của các bà nội trợ nước tạ Quả vậy, hiện nay ở các nước công nghiệp tiên tiến người ta không mua điện theo công tơ nữa mà mua bằng “bộ cấp điện”. Có bộ này trong nhà thì khách hàng hoàn toàn yên tâm, mà các ông thợ điện cũng không phải trèo cột đọc công tơ, chi nhánh điện không phải tính hoá đơn và các cô hợp đồng cũng không phải hàng tháng đi gõ cửa từng nhà để thu tiền điện. Chính nhờ các khoản tiết kiệm nhân lực này mà chi phí quản lý sẽ giảm xuống, giúp cho khách hàng có thể mua điện với giá rẻ hơn.

Bộ cấp điện có hình dáng gọn nhẹ gắn vào tường, phía trước có rãnh nhỏ để nhét thẻ từ tính và bộ chỉ thị quang học để báo cho khách hàng biết số lượng điện đã tiêu thụ. Khi điện sắp hết, nó báo động để bà chủ chuẩn bị tiền mua thêm. Muốn mua, bạn chỉ cần rút thẻ từ tính ra mang đến trạm bán điện gần đấỵ Nhân viên chuyên trách sẽ mã hoá số tiền muốn nộp vào thẻ từ, mua bao nhiêu tùy ý, đem về chỉ việc đút vào máy là xong. Nửa đêm nếu hết điện mà các trạm đóng cửa thì saỏ Cứ yên chí, máy sẽ cho phép bạn mua điện theo “chế độ khẩn cấp” khoảng vài chục số để đợi đến sáng hôm saụ Tất nhiên, số điện này phải thanh toán cao hơn một ít so với giá quy định.

động từ cái công trình ấy phát ra làm mọi người đinh tai nhức óc, lại còn cái khoản khói bốc ra làm ô nhiễm cả một vùng. Tình hình càng trở nên tồi tệ hơn khi cái “nhà máy” đó bỗng nhiên bốc cháy, ngọn lửa bắn ra tứ tung, bao phủ cả một vùng rộng lớn. Dưới áp lực của nhân dân và chính quyền địa phương, Morgan cuối cùng đành phải đập bỏ nó đi nhưng cái ý đồ phiêu lưu chết yểu này của ông đã nói lên tầm quan trọng là cần phải có một nguồn phát điện tập trung để đáp ứng nhu cầu bức xúc của nền công nghiệp thời bấy giờ”.

Nếu thông tin nói trên là chính xác và nếu cái “công trình kỳ quái và nguy hiểm” kia phát ra điện thật thì có thể kết luận ông thủy tổ của nhà máy nhiệt điện chào đời vào khoảng từ năm 1875 đến năm 1880. Điều chắc chắn là nhà máy này phát điện một chiều, vì đến đầu thế kỷ XX con người ta mới phát minh ra điện xoay chiềụ

Đong điện về dùng, hết lại đong thêm

- Yến ơi, ngày mai con đi học nhớ ghé qua trạm bán điện mua thêm ít điện nữa nhé! Nhà ta sắp hết điện rồi!

Câu nói nghe có vẻ lạ tai, vì điện có phải là gạo đâu mà đong về để dùng dần? Nhưng lạ tai là

chỉ vì chưa quen mà thôi, chỉ cần năm, mười năm nữa câu nói này sẽ trở thành cửa miệng của các bà nội trợ nước tạ Quả vậy, hiện nay ở các nước công nghiệp tiên tiến người ta không mua điện theo công tơ nữa mà mua bằng “bộ cấp điện”. Có bộ này trong nhà thì khách hàng hoàn toàn yên tâm, mà các ông thợ điện cũng không phải trèo cột đọc công tơ, chi nhánh điện không phải tính hoá đơn và các cô hợp đồng cũng không phải hàng tháng đi gõ cửa từng nhà để thu tiền điện. Chính nhờ các khoản tiết kiệm nhân lực này mà chi phí quản lý sẽ giảm xuống, giúp cho khách hàng có thể mua điện với giá rẻ hơn.

Bộ cấp điện có hình dáng gọn nhẹ gắn vào tường, phía trước có rãnh nhỏ để nhét thẻ từ tính và bộ chỉ thị quang học để báo cho khách hàng biết số lượng điện đã tiêu thụ. Khi điện sắp hết, nó báo động để bà chủ chuẩn bị tiền mua thêm. Muốn mua, bạn chỉ cần rút thẻ từ tính ra mang đến trạm bán điện gần đấỵ Nhân viên chuyên trách sẽ mã hoá số tiền muốn nộp vào thẻ từ, mua bao nhiêu tùy ý, đem về chỉ việc đút vào máy là xong. Nửa đêm nếu hết điện mà các trạm đóng cửa thì saỏ Cứ yên chí, máy sẽ cho phép bạn mua điện theo “chế độ khẩn cấp” khoảng vài chục số để đợi đến sáng hôm saụ Tất nhiên, số điện này phải thanh toán cao hơn một ít so với giá quy định.

Thật là một thiết bị hiện đại của xã hội văn minh mà mọi người hằng mơ ước.

Phương thức mua điện này đã được các tập đoàn tư bản quảng cáo tại Việt Nam hơn mười năm nay nhưng các nhà chức trách ngành điện có vẻ không mặn mà lắm. Nhược điểm của nó là giá thành quá cao, không phù hợp với các nước đang phát triển. Một nhược điểm nữa là không thể áp dụng chế độ bán điện theo giá lũy tiến.

Chương III

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về điện (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)