Dây điện: Căn cứ vào công dụng, có thể

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về điện (Trang 127 - 129)

chia dây dẫn điện thành hai loại: dây đường trục và dây dẫn điện vào nhà. Dây đường trục là dây đưa điện từ trạm biến áp đến đường rẽ vào nhà của bạn. Nó thường được căng trên các cột điện nhỏ và thấp. Dây đường trục có thể là dây trần hoặc dây bọc cách điện (gọi tắt là dây bọc). Dây trần không an toàn bằng dây bọc vì trong một số trường hợp cá biệt có thể gây tai nạn chết người, tuy vậy dây trần lại có giá rẻ hơn.

Dây dẫn điện vào nhà bắt buộc phải là dây bọc. Cần nhớ dây bọc kém phẩm chất cũng có thể gây nên tai nạn điện giật, nhất là trong trường hợp dây đã cũ hoặc nhà bị dột, bị ẩm ướt. Tốt nhất là nên dùng các loại dây bọc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sản phẩm Việt Nam cũng có những loại có chất lượng cao (ví dụ dây điện Trần Phú chẳng hạn). Ngoài ra dây điện đi trong nhà, dù là dây bọc, cũng không nên để chạm các vật dễ bốc cháy như xà, kèo bằng gỗ hoặc căng gần các vật dẫn điện như mái tôn, lan can sắt, dây phơi quần áọ.. để tránh hiện tượng rò điện gây chết người hoặc hỏa hoạn. Cũng không được quấn dây bọc quanh các thân cây hoặc các cột tre ẩm ướt, chuột và các côn trùng có thể gặm nhấm lớp cách điện gây nên nhiều tai họa khôn lường.

Tiết diện dây bọc đi trong nhà cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Dùng dây có tiết diện quá nhỏ so với yêu cầu tuy gọn, đẹp nhưng

Không bố trí ổ cắm điện, công tắc, cầu chảy và đui đèn kim loại trong nhà tắm, nhà vệ sinh, trừ những loại chuyên dụng có độ an toàn caọ Không bố trí các bộ phận thường xuyên mang điện ở những nơi có nước hoặc người sử dụng có khả năng bị ướt do nước. Đặc biệt, bình nóng lạnh không được lắp trong nhà tắm vì rất nguy hiểm, nhất là đối với các bình chưa được tiếp đất an toàn (xin tham khảo thêm bài “Tiết kiệm điện khi sử dụng bình nóng lạnh”).

Nói chung, khi thiết kế, bố trí điện trong nhà cần theo đúng phương châm: “Nơi nào có điện thì tuyệt đối không có nước. Nơi nào có nước thì tuyệt đối không có điện. Nếu

ví nước là con khuyển, thì điện là con miêụ Hai con vật ấy đều giúp ích cho chúng ta nhưng chớ để chúng lại gần nhau”.

Cách chọn mua và sử dụng các vật tư lắp đặt điện

Mua và dùng phải loại vật tư không đúng quy cách cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật. Chúng gồm những loại sau đây:

1. Dây điện: Căn cứ vào công dụng, có thể

chia dây dẫn điện thành hai loại: dây đường trục và dây dẫn điện vào nhà. Dây đường trục là dây đưa điện từ trạm biến áp đến đường rẽ vào nhà của bạn. Nó thường được căng trên các cột điện nhỏ và thấp. Dây đường trục có thể là dây trần hoặc dây bọc cách điện (gọi tắt là dây bọc). Dây trần không an toàn bằng dây bọc vì trong một số trường hợp cá biệt có thể gây tai nạn chết người, tuy vậy dây trần lại có giá rẻ hơn.

Dây dẫn điện vào nhà bắt buộc phải là dây bọc. Cần nhớ dây bọc kém phẩm chất cũng có thể gây nên tai nạn điện giật, nhất là trong trường hợp dây đã cũ hoặc nhà bị dột, bị ẩm ướt. Tốt nhất là nên dùng các loại dây bọc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sản phẩm Việt Nam cũng có những loại có chất lượng cao (ví dụ dây điện Trần Phú chẳng hạn). Ngoài ra dây điện đi trong nhà, dù là dây bọc, cũng không nên để chạm các vật dễ bốc cháy như xà, kèo bằng gỗ hoặc căng gần các vật dẫn điện như mái tôn, lan can sắt, dây phơi quần áọ.. để tránh hiện tượng rò điện gây chết người hoặc hỏa hoạn. Cũng không được quấn dây bọc quanh các thân cây hoặc các cột tre ẩm ướt, chuột và các côn trùng có thể gặm nhấm lớp cách điện gây nên nhiều tai họa khôn lường.

Tiết diện dây bọc đi trong nhà cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Dùng dây có tiết diện quá nhỏ so với yêu cầu tuy gọn, đẹp nhưng

lại có nguy cơ gây nên hỏa hoạn. Tiết diện dây bọc được ghi trên bề mặt lớp cách điện của mỗi loại dâỵ Thông thường dây bọc đi từ cầu dao tổng vào nhà có tiết diện từ 2,5 đến 12 mm2 (milimét vuông) tuỳ theo công suất của các đồ điện sử dụng trong nhà. Các mạch nhánh đi trong nhà có thể nhỏ hơn. Ký hiệu mm2 còn được viết là SQMM (ví dụ 2.5SQMM có nghĩa là dây có tiết tiện 2,5 mm2).

Dây nối với các dụng cụ điện cũng có quy định riêng. Đối với các đồ điện gia dụng công suất thấp như bóng đèn, quạt điện, rađiô, tivị.. nên dùng loại dây súp (dây điện mềm) có tiết diện 0,75 mm2. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không nên dùng loại 0,5 mm2 vì dây này có thể bị đứt, gây nên nhiều rủi ro không đáng có. Bếp điện, bàn là đã có sẵn dây nguồn, nếu cần nối dài thêm phải dùng loại có tiết diện không nhỏ hơn 2,5 mm2. Nếu nhà bạn có máy bơm nước, khi mua dây phải tham khảo ý kiến của người có chuyên môn để tìm được loại thích hợp.

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về điện (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)