Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu được

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản văn 9 (Trang 26 - 31)

cuộc sống trong hoà bình với đầy đủ các tiện nghi hiện đại khiến con người dễ quên đi quá khứ gian khổ khó khăn; hiểu được cái giật mình, tự vấn lơng tâm đáng trân trọng của tác giả

Nh một lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc. Qua đó, gợi nhắc con ngời có thái độ ân nghĩa thuỷ chung với thiên nhiên với quá khứ.

- Nh một câu chuyện riêng có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.

- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hài hoà, sâu lắng. - Nhịp thơ trôi chảy, nhẹ nhàng, thiết tha cảm xúc khi trầm lắng suy t. Con cũ- Chế Lan viờn Thể thơ tự do - Biểu cảm, tự sự, miờu tả.

- Được sỏng tỏc 1962, in trong tập “Hoa ngày thường - Chim bỏo bóo” (1967)

Từ hỡnh tượng con cũ trong những lời hỏt ru, ngợi ca tỡnh mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người.

- Vận dụng sỏng tạo hỡnh ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao. Liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ, sỏng tạo. - Hỡnh ảnh biểu tượng hàm chứa ý nghĩa mới cú giỏ trị biểu cảm, giàu tớnh triết lớ.

Mựa xuõn nho nhỏ- Thanh Hải - Thơ 5 chữ - Biểu cảm, miờu tả.

- Được viết vào thỏng 11/1980, khi tỏc giả đang nằm trờn giường bệnh khụng bao lõu nhà thơ qua đời. Tỏc phẩm được in trong tập thơ “Thơ Việt Nam 1945- 1985”

- Được sỏng tỏc vào hoàn cảnh đặc biệt đú, bài thơ giỳp cho người đọc hiểu được tiếng lũng tri õn, thiết tha yờu mến và gắn bú với đất nước với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chõn thành được cống hiến cho đất nước,

Cảm xỳc trước mựa xuõn của thiờn nhiờn và đất nước, thể hiện tỡnh yờu tha thiết với cuộc đời và ước nguyện chõn thành gúp mựa xuõn nho nhỏ của đời mỡnh vào cuộc đời chung, cho đất nước.

- Thể thơ 5 chữ cú õm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc và gắn với cỏc làn điệu dõn ca.

- Hỡnh ảnh tiờu biểu, sử dụng biện phỏp chuyển đổi cảm giỏc và thay đổi cỏch xưng hụ hợp lớ.

gúp một mựa xuõn nho nhỏ của mỡnh vào mựa xuõn rộng lớn của đất nước.

Viếng lăng Bỏc - Viễn Phương Thơ 8 chữ - Biểu cảm, miờu tả

- Năm 1976, khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ kết thỳc, đất nước thống nhất, lăng Bỏc vừa khỏnh thành, VP ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏ. Bài thơ được sỏng tỏc trong dịp đú và in trong tập thơ “Như mõy mựa

xuõn” (1978)

- Hoàn cảnh đú giỳp ta hiểu được tấm lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ, của đồng bào miền Nam, của dõn tộc Việt Nam đối với Bỏc Hồ kớnh yờu.

Niềm xỳc động thành kớnh, thiờng liờng, lũng biết ơn, tự hào pha lẫn đau xút của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc

- Giọng điệu trang trọng, tha thiết, sõu lắng.

- Nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp, giàu tớnh biểu tượng vừa gần gũi thõn quen, vừa sõu sắc.

Sang thu- Hữu Thỉnh Thơ 5 chữ - Biểu cảm+MT

- Viết vào năm 1977, được in lần đầu trờn bỏo Văn nghệ, sau được in trong tập thơ

“Từ chiến hào đến thành phố”

Cảm nhận tinh tế về những chuyển biến nhẹ nhàng mà rừ rệt của đất trời từ hạ sang thu, qua đú bộc lộ lũng yờu thiờn nhiờn gắn bú với quờ hương đất nước của tỏc giả.

- Dựng những từ ngữ độc đỏo, cảm nhận tinh tế sõu sắc. - Từ ngữ, hỡnh ảnh gợi nhiều nột đẹp về cảnh về tỡnh. Núi với con- Y Phương Tự do - Biểu cảm, miờu tả - Sau 1975.

- In trong tập thơ “Việt Nam 1945- 1985”

Là lời tõm tỡnh của người cha dặn con thể hiện tỡnh yờu thương con của người miền nỳi, về tỡnh cảm tốt đẹp và truyền thống của người đồng mỡnh và mong ước con xứng đỏng với truyền thống đú.

- Thể thơ tự do thể hiện cỏch núi của người miền nỳi, hỡnh ảnh phúng khoỏng vừa cụ thể vừa giàu sức khỏi quỏt vừa mộc mạc nhưng cũng giàu chất thơ.

- Giọng điều thiết tha trỡu mến, lời dẫn dắt tự nhiờn.

TểM TẮT, TèNH HUỐNG, NGễI KỂ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Truyện Túm tắt Tỡnh huống -Tỏc dụng Ngụi kể - Tỏc dụng

Làng

(Kim Lõn)

- ễng Hai là người nụng dõn tha thiết yờu làng Chợ Dầu của mỡnh. Do yờu cầu của uỷ ban khỏng chiến, ụng Hai phải cựng gia đỡnh đi tản cư. Xa làng, ụng nhớ làng da diết nờn thường kể về làng mỡnh một cỏch đầy tự hào. Nhưng rồi một hụm, một tin đồn quỏi ỏc- làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tõy khiến ụng Hai vụ cựng buồn khổ, tủi nhục suốt mấy hụm, khụng dỏm bước chõn ra ngoài, chỉ biết tõm sự với thằng con ỳt. ễng Hai nhất định khụng muốn quay về làng vỡ theo ụng: "làng thỡ yờu thật nhưng làng đó theo Tõy rồi thỡ phải thự".

- Sau đú, cú người ở làng lờn kể chuyện chiến đấu anh dũng của làng mỡnh, cải chớnh lại tin đồn thất thiệt đú, ụng hết sức vui mừng vỡ biết làng mỡnh khụng theo giặc, ụng đó hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dự nhà ụng đó bị Tõy đốt chỏy.

- ễng Hai vốn rất yờu làng, lỳc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngụi làng của mỡnh với sự giàu cú và tinh thần khỏng chiến. Nhưng đột nhiờn ụng nhận được tin sột đỏnh - làng ụng theo Tõy, làm việt gian. ễng vụ cựng đau đớn tủi hổ và nhục nhó.

- Tỡnh huống làm nổi bật lũng yờu làng gắn liền với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

- N3, theo cỏi nhỡn và giọng điệu của n/v ụng Hai

- Khụng gian truyện được mở rộng hơn, tớnh khỏch quan của hiện thực được tăng cường hơn; người kể dễ dàng linh hoạt điều khiển mạch kể. Lặng lẽ Sa Pa (Ng. Thành Long)

Cõu chuyện xảy ra ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai vào năm 1970. Trờn chuyến xe khỏch chạy từ thị xó Lào Cai đi Lai Chõu, qua nơi nghỉ mỏt nổi tiếng ở Sa Pa, cú một hoạ sĩ già và một cụ kĩ sư nụng nghiệp trẻ vừa ra trường, lờn Lai Chõu nhận cụng tỏc. Xe chạy qua thị trấn Sa Pa, đến đỉnh Yờn Sơn thỡ dừng lại nghỉ 30 phỳt. Trong thời gian nghỉ này, ụng hoạ sĩ gỡa, cụ kĩ sư trẻ, bỏc lỏi xe và anh thanh niờn làm việc ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn, Sa Pa đó gặp gỡ nhau. Và anh thanh niờn đó để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong lũng người hoạ sĩ già và cụ kĩ sư trẻ. Hoàn cảnh sống và làm việc của anh; cỏch sống, suy nghĩ và tỡnh cảm của anh đối với mọi người đó làm cho người hoạ sĩ già cảm nhận được rằng: Trong cỏi lặng im của Sa Pa ... cú những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước.

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba người trờn đỉnh Yờn Sơn 2600m. - Tỡnh huống làm nổi bật h/a những con người đang lao động õm thầm lặng lẽ, đầy trỏch nhiệm để cống hiến hết mỡnh cho đất nước, cho cụng cuộc xõy dựng CNXH ở Miền Bắc những năm 70 của thế kỷ XX. - Ngụi thứ 3, đặt vào nhõn vật ụng hoạ sĩ. - Điểm nhỡn trần thuật đặt vào nhõn vật ụng hoạ sĩ, cú đoạn là cụ kĩ sư, làm cho cõu chuyện vừa cú tớnh chõn thực, khỏch quan, vừa tạo điều kiện thuận lợi làm nổi bật chất trữ tỡnh.

Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng)

Sau nhiều năm xa cỏch vợ con, ụng Sỏu được về nhà nghỉ phộp. Thế nhưng, con gỏi ụng là bộ Thu lại khụng nhận ra cha mỡnh do cú vết sẹo mới trờn mặt khiến ụng khụng giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phộp ngắn ngủi đú, ụng ở nhà suốt để vỗ về con và cho con cỏi cảm giỏc cú cha ở bờn. Thế nhưng bộ Thu khụng chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chớ lỳc được cha gắp cho cỏi trứng cỏ, bộ đó hất ra. ễng Sỏu nổi giận, đỏnh cho. Bộ buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thớch, bộ hiểu ra và trong giõy phỳt cuối cựng trước khi cha trở lại chiến trường, bộ đó nhận cha trong sự xỳc động của mọi người và bộ đó vũi cha mua cho mỡnh một chiếc lược. Xa con, ụng Sỏu nhớ mói lời dặn của con. Tỡnh cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khỳc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gỏi cõy lược. Ngày ngày, ụng đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cỏch tỡnh cờ, khi cụ làm giao liờn dẫn đường cho đồng chớ ấy trong khỏng chiến chống Mĩ.

- ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến khi bộ Thu cũn nhỏ. Sau tỏm năm ụng nghỉ phộp về thăm nhà, nhưng bộ Thu đó khụng nhận ụng là cha.

- Ở chiến khu lỳc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tõm lực vào việc làm cõy lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao chiếc lược cho con thỡ anh đó hy sinh. - Tạo tỡnh huống như vậy TG muốn ca ngợi tỡnh cảm cha con sõu nặng của cha con ụng Sỏu, vừa là lời lờn ỏn tố cỏo tội ỏc của chiến tranh đó gõy ra cho bao gia đỡnh Việt Nam.

- Ngụi thứ nhất; Nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” (bỏc Ba) – bạn chiến đấu cảu ụng Sỏu.

- Tỏc dụng: Cõu chuyện trở nờn chõn thực hơn, gần gũi hơn qua cỏi nhỡn và giọng điệu của chớnh người chứng kiến cõu chuyện. Những ngụi sao xa xụi (Lờ Minh Khuờ)

- Truyện kể về ba cụ gỏi TNXP là Thao, Phương Định và Nho; cả ba người làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một trọng điểm ỏc liệt trờn tuyến đường Trường Sơn những năm đỏnh Mỹ... Cụng việc của tổ rất nguy hiểm, luụn luụn đối mặt với cỏi chết nhất là trong mỗi lần phỏ bom...

- Tổ trinh sỏt ở trong một cỏi hang, dưới chõn cao điểm, cỏch xa đơn vị. Cuộc sống nơi trọng điểm, mặc dự nguy hiểm nhưng họ vẫn vui nhộn, hồn nhiờn yờu đời với những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là họ rất yờu thương gắn bú với nhau trong tỡnh đồng đội...

- Trong một lần đi phỏ bom, khụng may Nho bị thương, cụ đó được chị Thao, Phương Định tận tỡnh chăm súc với một tỡnh

Cụng việc của ba nữ thanh niờn xung phong là theo dừi mỏy bay địch nộm bom, đo đếm khối lượng đất đỏ bị bom địch đào xới, san lấp mặt đường và phỏ bom. Cụng việc khú khăn vất vả và luụn phải đối mặt với cỏi chết.

- Việc tạo tỡnh huống trờn cho người đọc thấy sự khốc liệt của CT. Đồng thời cho thấy tõm hồn hồn nhiờn trong sỏng đầy mơ mộng và lũng dũng cảm, tinh thần

- Ngụi thứ nhất; Người kể chuyện xưng “tụi” - Phự hợp với nội dung tỏc phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để miờu tả và biểu hiện thế giới tõm hồn, những cảm xỳc suy nghĩ của nhõn vật.

cảm yờu thương của những người đồng đội. đoàn kờt, tỡnh đồng chớ đồng đội . - Một người bệnh nặng, sắp chết, khụng đi đõu được, nghĩ lại cuộc đời mỡnh và hoàn cảnh hiện tại. - Rỳt ra những trải nghiệm về cuộc đời mỡnh, về qui luật cuộc sống. Tõm trạng và tỡnh cảm đối với quờ hương, gia đỡnh.

Bến quờ (Nguy ễn Minh Chõu)

Sau bao năm từng đặt chõn lờn nhiều miền đất khỏc nhau, cuối cựng Nhĩ bị cột chặt vào giường bệnh, mọi sinh hoạt đều phải nhờ sự giỳp đỡ của người khỏc mà chủ yếu là vợ con anh. Vào một buổi sỏng đầu thu, Nhĩ nhỡn qua cửa sổ, ngắm những bụng hoa bằng lăng, ngắm cảnh bờn kia bờ sụng Hồng. Trũ chuyện và quan sỏt, Nhĩ chợt nhận ra sự tần tảo, chịu đựng, hy sinh đầy tỡnh thương của Liờn. Cảnh thiờn nhiờn ở quờ hương khiến anh bồi hồi và khao khỏt được đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng, nhưng khụng thể. Nhĩ nhờ Tuấn, con trai thứ hai của mỡnh sang bờn kia sụng hộ anh, nhưng đứa con trai lại sa vào đỏm chơi phỏ cờ thế trờn hố phố và cú thể sẽ lỡ chuyến đờ ngang duy nhất trong ngày.

- Ngụi thứ 3, đặt vào nhõn vật Nhĩ.

- Khụng gian truyện được mở rộng hơn, tớnh khỏch quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn.

HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ CÁC VĂN BẢN

Tỏc phẩm Luận điểm- luận cứ cơ bản

Chuyện người con gỏi Nam Xương (Nguyễn Dữ)

* Giỏ trị nội dung

- Giỏ trị hiện thực:

+ Tỏc phẩm đề cập tới số phận bi kịch của một người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua nhõn vật Vũ Nương. + Phản ỏnh hiện thực về xó hội phong kiến Việt Nam bất cụng, vụ lớ.

- Giỏ trị nhõn đạo:

+ Ca ngợi, trõn trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thụng qua hỡnh tượng nhõn vật Vũ Nương.

+ Thương cảm cho số phận đau khổ bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ p/k qua nhõn vật Vũ Nương. 30

+ Lờn tiếng tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng tàn bạo.

+ Đề cao nhõn nghĩa “ở hiền gặp lành” qua phần kết thỳc cú hậu.

* Nhõn vật Vũ Nương:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản văn 9 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w