Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ và còn “ Nhóm dậy cả những

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản văn 9 (Trang 33 - 37)

(Bằng Việt)

* Hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.

- Sự hồi tưởng bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương về bếp lửa.

- Thời ấu thơ bờn bà là một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn

- Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa. - Âm thanh của tiếng chim tu hỳ.

* Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa.

- Cuộc đời bà khó nhọc, lận đận , chịu đựng nhiều mất mát.

- Sự tần tảo , đức hy sinh chăm lo cho mọi ngời của bà.

tâm tình tuổi nhỏ”; ngọn lửa bà nhen là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin bất diệt.

* Nỗi nhớ mong của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương và đất nước.

- Cuộc sống sung sướng đầy đủ và tràn niềm vui.

- Không nguôi quên những năm tháng tuổi thơ ở với bà và tình cảm ấm áp của bà với lòng biết ơn...

Ánh trăng

(Nguyễn Duy)

* Hỡnh ảnh vầng trăng trong cảm xỳc của tỏc giả.

- Vầng trăng là một hỡnh ảnh của thiờn nhiờn tươi mỏt, một vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của vũ trụ. - Trăng là người bạn tri kỉ của thời thơ ấu và những ngày chiến đấu ở rừng

- Hoàn cảnh sống thay đổi, con người quen với tiện nghi hiện đại, điện đó làm lu mờ ỏnh trăng, trăng trở thành người dưng. - Bất ngờ đốn điện tắt, vầng trăng đột ngột hiện ra qua ụ cửa sổ, đỏnh thức bao kỉ niệm tưởng đó lóng quờn trong lũng người, khiến cho con người cảm thấy “rưng rưng” một nỗi nhớ khắc khoải và da diết đối với quỏ khứ bỡnh dị, mộc mạc mà thiờng liờng.

* Suy tư của tỏc giả mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.

- Vầng trăng khụng chỉ đơn giản là vầng trăng thiờn nhiờn mà nú đó trở thành một biểu tượng cho những gỡ thuộc về quỏ khứ của con người.

- Bước qua thời chiến tranh, sống trong cảnh hoà bỡnh, cuộc sống của con người đổi thay, ngập chỡm trong hạnh phỳc, khụng ớt người đó vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ.

- Trong khoảnh khắc hiện tại, hỡnh ảnh vầng trăng đột ngột xuất hiện trong đờm điện tắt đó đỏnh thức trong tõm hồn con người bao kỉ niệm...

- Con người ngỡ ngàng đến thảng thốt, rồi rưng rưng hoài niệm, để đọng lại cuối cựng là nỗi niềm day dứt, õn hận: “giật mỡnh” soi lại mỡnh, suy ngẫm về quỏ khứ, thấy cần sống cú trỏch nhiệm với quỏ khứ,

- “Giật mỡnh” nhắc nhở khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ, cần cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, coi quỏ khứ là điểm tựa cho hiện tại, lấy quỏ khứ để soi vào hiện tại. Sống thuỷ chung, nghĩa tỡnh với quỏ khứ. Đú là một đạo lớ truyền thống của dõn tộc Việt Nam: đạo lớ thuỷ chung, õn tỡnh, nghĩa tỡnh.

Mựa xuõn nho

nhỏ

-Thanh Hải

* Mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời ( khổ đầu )

- Mựa xuõn thiờn nhiờn xứ Huế tươi đẹp, rộn ró và tràn đầy sức sống. - Tõm trạng nỏo nức, xụn xao, say sưa, ngõy ngất trước mựa xuõn. * Mựa xuõn của đất nước ( khổ 2,3 )

- Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước.

- Sức sống bền vững của đất nước bốn nghìn năm qua bao vất vả, gian lao vẫn vượt lên và mỗi mùa xuân về được tiếp thêm sức sống để bừng dậy với nhịp diệu hối hả, sôi động.

* Tâm niệm của nhà thơ dâng trọn “ mùa xuân nho nhỏ” của mình cho đất nước, cho cuộc đời ( còn lại ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.

- Điệu Nam ai, Nam bình mênh mang, tha thiết được cất lên ngợi ca q/h đất nước, thể hiện niềm tin yêu, gắn bó sâu nặng .

Sang thu

(Hữu Thỉnh)

* Tớn hiệu của sự chuyển mựa từ cuối hạ sang đầu thu.

- Ngọn giú se nhẹ nhàng, mang theo hương ổi, màn sương giăng qua ngừ.

- Nhõn hoỏ làn sương: mựa thu mang đậm hồn người với tõm trạng ngỡ ngàng, bõng khuõng (bỗng, hỡnh như)

* Sự vật ở thời điểm giao mựa.

- Dũng sụng khụng cuồn cuộn dữ dội và gấp gỏp như những ngày mưa lũ mựa hạ, mà ờm ả, dềnh dàng, sụng đang lắng lại, đang trầm xuống trong lững lờ như ngẫm nghĩ, suy tư .

- Tương phản với sụng, chim lại bắt đầu vội vó, sương thu lạnh làm cho chỳng phải khẩn trương chuẩn bị cho chuyến đi trỏnh rột .

- Đỏm mõy như một dải lụa trờn bầu trời nửa đang cũn là mựa hạ, nửa đó nghiờng về mựa thu. Bầu trời một nửa thu. Đỏm mõy mựa hạ đang nhuốm sắc thu.

* Suy ngẫm triết lý sang thu của hồn người.

- Vẫn là nắng mưa, sấm chớp, bóo dụng như mựa hạ, nhưng mức độ đó khỏc.

- Sang thu khụng những dịu nắng, bớt mưa mà sấm cũng thưa và nhỏ dần, khụng đủ sức lay động những hàng cõy cổ thụ khi đó trải qua hai mựa xuõn, hạ.

- Cũng giống như “ hàng cõy đứng tuổi ”, khi con người đó từng va chạm, nếm trải trong cuộc sống thỡ sẽ vững vàng hơn, chớn chắn hơn trước mọi tỏc động bất thường của ngoại cảnh.

Núi với con (Y Phương)

* Tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con.

- Khụng khớ gia đỡnh tràn đầy niềm vui và hạnh phỳc, con lớn lờn từng ngày trong tỡnh yờu thương của mọi người .

- Con lớn lờn trong cuộc sống lao động, trong thiờn nhiờn thơ mộng và nghĩa tỡnh của quờ hương; đõy là nơi che chở, đựm bọc và nuụi dưỡng con người từ tỡnh cảm đến lối sống.

* Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của người miền nỳi và thể hiện mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh với con.

- Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của “người đồng mỡnh”: sống thuỷ chung nơi chụn rau cắt rốn, cuộc sống mạnh mẽ và tràn đầy niềm tin.

- Người cha muốn truyền vào con lũng chung thuỷ với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua mọi khú khăn thử thỏch bằng niềm tin của mỡnh. Cuộc sống dự cú đúi nghốo, con người dẫu “ thụ sơ da thịt”, nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn. Họ biết lo toan và mong ước, biết tự lực, tự cường xõy dựng quờ hương, duy trỡ những tập quỏn tốt đẹp.

- Người cha mong muốn con mỡnh phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quờ hương, lấy đú làm hành trang để vững bước trờn đường đời .

=> Sức sống , vẻ đẹp đỏng yờu và tõm hồn của một dõn tộc miền nỳi.

Viếng lăng

Bỏc

(Viễn Phương)

* Nỗi niềm xỳc động khi vào lăng viếng Bỏc.

- Cỏch xưng hụ “con” và “Bỏc” rất gần gũi, thõn thương vừa trõn trọng thành kớnh; Thay từ “viếng” bằng từ “thăm” như dựng lớ trớ để chế ngự tỡnh cảm, cố kỡm nộn nỗi xỳc động.

- Hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc hiện lờn trong màn sương sớm, một hỡnh ảnh thõn thuộc của quờ hương VN. Một tỡnh cảm vừa thõn quen vừa tự hào bởi cõy tre là biểu tượng của con người Việt Nam với bản lĩnh, sức sống bền bỉ, kiờn cường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tự hào, tụn kớnh và lũng biết ơn sõu lắng khi vào lăng viếng bỏc.

- Sự vĩ đại của Bỏc Hồ (như mặt trời) vừa thể hiện được sự tụn kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc. - Niềm xỳc động, lũng thành kớnh của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc:

* Tỡnh cảm của tỏc giả, của nhõn dõn

- Khụng gian yờn tĩnh thiờng liờng và ỏnh sỏng thanh khiết, dịu nhẹ: ẩn dụ “vầng trăng sỏng dịu hiền” nõng niu giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc; tõm hồn cao đẹp, sỏng trong và những vần thơ tràn đầy ỏnh trăng của Người.

- Niềm xỳc động thành kớnh và nỗi xút đauvỡ ra đi của Bỏc: Lớ trớ thỡ tin rằng bỏc vẫn cũn sống mói với non sống đất nước như trời xanh mói mói nhưng trỏi tim lại khụng thể khụng đau nhúi, xút xa vỡ sự ra đi của Bỏc.

* Tõm trạng và ước mong của tỏc giả khi phải rời lăng Bỏc.

- Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc: nỗi xút thương trào nước mắt. - Nỗi xút thương như nộn giữa tõm hồn, làm nảy sinh bao ước muốn tha thiết và chõn thành.

Làng-

Kim Lõn (Nhõn vật ụng

Hai)

* ễng Hai là người nụng dõn cần cự chất phỏc, tỡnh tỡnh xởi lởi, vui chuyện: - ễng hay lam hay làm, hay kể về làng

* Là người yờu làng thiết tha, mặn mà, sõu sắc gắn với tỡnh yờu nước và tỡnh cảm khỏng chiến.

- Tự hào, hónh diện về làng: thường xuyờn khoe làng cho đỡ nhớ, thường xuyờn quan tõm đến làng, nghĩ đến những ngày hoạt động khỏng chiến giữ làng cựng anh em.

- Quyết tõm khỏng chiến, tin tưởng vào sự lónh đạo sỏng suốt của cụ Hồ, khụng muốn rời làng đi tản cư.

- Oỏn giận, đau khổ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: bẽ bàng, đau đớn; ụng xấu hổ, tủi thõn, lỳc nào cũng lo lắng, chột dạ, nơm nớp; thự làng; trũ chuyện với đứa con nhỏ vợi bớt nỗi khổ đau, trỳt gỏnh nặng mặc cảm và để thổ lộ tỡnh yờu CM. - Vui mừng phấn khởi khi nghe tin làng được minh oan: mặt vui tươi, rạng rỡ hẳn lờn, mua quà cho con; lật đật sang nhà ụng Thứ, đi lờn nhà trờn, bỏ đi nơi khỏc, mỳa tay lờn mà khoe nhà ụng bị đốt, làng ụng bị chỏy-> thà mất mỏt, hi sinh để đỏnh đổi danh dự cho làng.

=> ễng hai tiờu biểu cho hỡnh ảnh người nụng dõn Việt Nam yờu làng, tỡnh yờu ấy gắn bú và thống nhất với tỡnh yờu nước 36

và tỡnh cảm khỏng chiến trong buổi đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long ( Nhõn vật Anh thanh niờn)

* Anh là người sống và làm việc trong một hoàn cảnh đặc biệt:

- Là “người cụ độc nhất thế gian”: sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn, quanh năm suốt thỏng sống giữa “bốn bề chỉ cõy cỏ và mõy mự lạnh lẽo”, cụ đơn đến mức “thốm người” quỏ phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.

- Cụng việc của anh là “làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu”, cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, chấn động mặt đất”

* Anh là người cú tinh thần trỏch nhiệm và say mờ với cụng việc.

- Luụn say mờ cụng việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh bởi anh ý thức được cụng việc mỡnh làm giỳp ớch cho sản xuất và chiến đấu của Tổ Quốc.

- Kiờn trỡ khụng ngại gian khổ, khú khăn mặc dự sống trong hoàn cảnh đặc biệt: làm việc một mỡnh trờn nỳi cao, gian khổ nhất là lần ghi và bỏo về lỳc một giờ sỏng.

- Thạo việc và làm việc một cỏch tỉ mỉ và chớnh xỏc: khụng nhỡn mỏy chỏu nhỡn giú lay lỏ, nhỡn sao trời cú thể núi được mõy, tớnh được giú.

* Là người giản dị, khiờm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.

- Sống giản dị “Cuộc đời riờng của anh thanh niờn thu gọn lại một gúc trỏi gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giỏ sỏch”.

- Sống với lớ tưởng và hoài bóo phục vụ đất nước” “...khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi một mỡnh được? - Khiờm tốn khụng để cho hoạ sĩ vẽ mỡnh và giới thiệu những con người lao động khỏc

* Là người cú tõm hồn nhạy cảm, trong sỏng và cú cuộc sống hết sức phong phỳ.

- Luụn cởi mở, chõn thành, quan tõm, chu đỏo với mọi người: tặng vợ bỏc lỏi xe củ tam thất, tặng hoa cho cụ gỏi, biếu mọi người làn trứng để ăn trưa-> tấm lũng nhõn hậu.

- Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, phong phỳ: đọc sỏch, trồng hoa, nuụi gà... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Anh là người tiờu biểu cho những con người lặng lẽ cống hiến cho đất nước ở miền lặng lẽ Sa Pa, là hỡnh ảnh tốt đẹp của thế hệ trẻ- những con người mới trong cụng cuộc xõy dựng đất nước.

Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng) * Nhõn vật bộ Thu.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản văn 9 (Trang 33 - 37)