II. Một số giải pháp cơ bản cho đầu t xóa đói, giảm nghèo A.Các giải pháp kinh tế
3. phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng, Nhà nớc, mặt trận và các đoàn thể 1 Nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp.
đầu t xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt là của chính quyền các cấp với vai trò pháp luật và chính sách hóa về các giải pháp về tổ chức toàn xã hội, và chính ngời nghèo thực hiện xóa đói giảm nghèo.
Để biến chủ trơng của Đảng, nguyện vọng của dân thành chơng trình hành động và thực hiện trong cuộc sống, trớc hết phải làm cho mỗi cán bộ, mọi ngời dân phải có nhận thức đúng đắn về chủ trơng xóa đói, giảm nghèo; không đơn thuần cho rằng: đói nghèo là do số phận. Từ đó mà xác định nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm của từng cấp, mà trực tiếp là cấp xã, phờng.
3.2 Nâng cao trách nhiệm là hiệu quả hoạt động của đoàn thể về xóa đói, giảm nghèo. nghèo.
- Vận động thuyết phục các hội viên tự nguyện tham gia phong trào bằng hành động cụ thể, thích hợp với tính chất của hội quần chúng và hội nghề nghiệp.
- Vận động hội viên có kinh nghiệm hớng dẫ cách làm ăn, chuyển giao công nghệ đối với hộ nghèo.
- Vận động mọi ngời tham gia đóng góp nguồn lực
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ở địa ph- ơng, cơ sở.
C. Kết luận
trớc đổi mới, trong cơ chế bao cấp, đời sống, thu nhập giữa nghèo và ngời giàu đã có sự chênh lệch nhng không lớn. Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng mạnh mẽ, khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo về thu nhập về mức sống và tiện nghi sinh hoạt ngày càng càng lớn. Để thực hiện mục tiêu, phơng h- ớng, nhiệm vụ và những chơng trình phát triển kinh tế – xã hội, mà Đại hội VIII của Đảng đã đề ra từ nay đến năm 2020, một trong những vấn đề hết sức quan trọng và bức bách của toàn Đảng toàn dân ta là thực hiện chơng trình xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ lợi ích của ngời lao động “ Từng bớc thực hiện công bằng xã hội, làm cho mọi ngời, mọi nhà đều khá giả”
Tài liệu tham khảo
1. Đánh giá tình trạng đói nghèo ở nông thôn Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội, tháng 11/1996
2. Kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội – Bộ lao động thơng binh xã hội – tháng 5/1997.
3. Tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và các vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, GSTS Vũ Thị Ngọc Phùng, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1999
4. tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội ở một số nớc châu á và Việt Nam, Lê Bộ Lĩnh, NXB Chính trị Quốc gia - 1997
5. Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay, Nguyễn Thị Hằng, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – 1997
6. Giáo trình kinh tế phát triển, Bộ môn kinh tế phát triển, Khoa phát triển, tr- ờng Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản thống kê 1997
7. Giáo trình kinh tế đầu t . Bộ môn kinh tế đầu t, trờng Đại học kinh tế quốc dân.
8. làm thế nào nâng cao hiệu quả đầu t cho vùng đặc biệt khó khăn. Nguyễn Thanh _ tạp chí tài chính 10/1999
9. tạp chí Ngân hàng
10. tăng trởng và phân phối thu nhập: lý thuyết và kinh nghiệm.GS, TS Hart Mult Elerhans. Ban khoa học Chính trị.
11. nghị quyết TW 5 khóa VII ngày 10/6/1993 về tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh kinh tế nông thôn
12. Quyết định số 525/TTg ngày 31/8/1995 của Thủ tớng Chính phủ về thành ;ập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
13. Nghị quyết 14/CP của Chính phủ ngày 02/3/1993 quy định chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn.