Các biện pháp nâng cao sản xuất và thu nhập cho ngời nghèo

Một phần của tài liệu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

II. Một số giải pháp cơ bản cho đầu t xóa đói, giảm nghèo A.Các giải pháp kinh tế

3. các biện pháp nâng cao sản xuất và thu nhập cho ngời nghèo

hiện nay có khoảng hơn 75% dân số nông thôn và 75% hộ gia đình nông thôn chủ yếu sống dựa vào nông – lâm – nghiệp. Do đó, khu vực nông thôn là khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao nhất. Vì vậy biện pháp tăng khả năng sản xuất và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp sẽ có tác dụng tốt đến hoạt động đầu t xóa đói, giảm nghèo ở toàn bộ khu vực nông thôn.

thứ nhất: Đất đai và thủy lợi là hai yếu tố có thể xem là hai yếu tố có ảnh hởng lớn tới sản lợng nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Vì thế cần phải khẩn trơng hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân sử dụng và phải phân bổ đều các cơ hội sử dụng các yếu tố này giữa các nhóm thu nhập, giúp điều hòa thu nhập gia đình từ sản xuất nông nghiệp. Cụ thể là:

- Giao quyền sử dụng đất cho các hội nông dân dới nhiều hình thức thích hợp cùng với việc quản lý chặt chẽ việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất theo đúng pháp luật, không để nông dân nghèo sống bằng nghề nông phải bán đất, ngăn chặn xử lý các thủ đoạn chèn ép, cỡng đoạt ruộng đất của nông dân nghèo. - Khuyến khích nông dân tự bỏ vốn và sức lao động để cải tạo đồng ruộng, xây

dựng hệ thống kênh mơng và giao thông nông thôn.

Thứ hai: Trang bị công nghệ, vật t và thiết bị tiên tiến trong nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, sử dụng hợp lý hơn các thiết bị đầu vào( phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, cải tiến giống và phơng thức canh tác.

Thứ ba: vấn đề khuyến nông có tác dụng quan trọng đến tăng sản lợng nông nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị hiếu của ngời tiêu dùng, các thông tin về giống, cây trồng, phân bón và hệ thống phơng pháp gieo trồng và khuyến nông sẽ giúp cho ngời nông dân có quyền quyết định tối u về sử dụng các yếu tố sản xuất. Do đó, khuyến nông cần tập trung vào các nội dung sau:

- Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập quá trình sản xuất có hiệu quả với từng loại cây trồng khác nhau nhằm giúp nông dân lựa chọn.

- Nghiên cứu thuần dỡng và phổ biến các loại giống cây trồng và vật nuôi có năng suất, chất lợng cho các hộ gia đình.

- Hớng dẫn tiếp thị

Thứ t: Cần thiết phải khôi phục lại các làng nghề truyền thống, đó là các làng nghề có quá trình phát triển từ lâu đời nên nếu khôi phục lại có điều kiện để phát huy các lợi thế về tay nghề của các nghệ nhân, nhãn hiệu truyền thống cũng nh các thị trờng tiêu thụ truyền thống. Các làng nghề truyền thống Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã đợc phục hồi nhng tốc độ còn chậm, địa bàn tổ chức cha đợc mở rộng, chủng loại, mẫu mã cha phong phú, đa dạng nên giá trị sản phẩm còn thấp và hiệu quả hoạt động cha cao. Đó cũng là nội dung cần hoàn thiện trong chiến lợc khôi phục làng nghề truyền thống ỏ nớc ta.

Thứ năm: Các ngành có khả năng tạo việc làm tại chỗ cho các lao động d thừa ở nông thôn trong điều kiện vốn ít và công nghệ lạc hậu, sử dụng đợc các loại lao động trai, gái, già, trẻ , nh… các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, sản xuất hàng tiêu dùng, vật t kỹ thuật và t liệu sản xuất phục cho nông nghiệp, kể cả việc khôi phục, đa vào sử dụng và khai thác các lợi thế về môi trờng thuỷ sản, giao thông, du lịch trên các diện tích mặt nớc để tăng thu nhập cho ngời thu nhập.

Thứ sáu: phát triển mạng lới dịch vụ trong nông nghiệp, từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật t kỹ thuật, máy móc, thiết bị, cung cấp hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng đến các dịch vụ mua bán, chế biến lơng thực, thực phẩm, thủy sản để cung cấp trong nớc va xuất khẩu; kể cả dịch vụ bảo vệ thực vật, giao thông vận tải ở nông thôn, xây dựng và sửa chữa nhà cửa.

Một phần của tài liệu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 30 - 31)