- Tập xác định: D=
với a=1 và b=-1.
3. Viết PTTT của ( )C
tại điểm M trên ( )C
có hoành độ là - 1.
4. Viết PTTT của( )C
tại giao điểm của ( )C
với trục tung. 5. Viết PTTT của ( )C
có hệ số góc bằng - 1
. 6. Viết PTTT của ( )C
và song song với đường thẳng d y: =4x- 7 . 7. Viết PTTT của ( )C
và vuông góc với đường thẳng D:x + 20y =0 .
BTVN. Cho hàm số: y =x3+ (m + 3)x2+ m - 1
( )Cm
1. Định m để hàm số có điểm cực đại là x = - 1.
2. Định m để (Cm) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 2.
3. Định m để (Cm) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
4. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( )C
với m = 0.
5. Viết PTTT của ( )C
tại điểmAtrên ( )C
có tung độ bằng 1
6. Viết PTTT của ( )C
tại giao điểm của ( )C
với trục tung.
7. Viết PTTT của ( )C
có hệ số góc bằng 0.
8. Viết PTTT của ( )C
và tiếp tuyến song song với đường thẳng d y: =9x - 8
9. Viết PTTT của ( )C
và tiếp tuyến vuông góc với đường thẳngD:x - 3y - 2=0
Bài 3. Cho hàm số: 1 4 ( ) 2 1 2
2 2
y = x - m + x + m -
(Cm)
1. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị.
2. Tìmm để hàm số có điểm cực trị làx = - 1, tại đó là điểm cực đại hay điểm cực tiều? Tìm giá trị
cực trị tương ứng ?
3. Tìm m để (Cm)
cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
4. Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C
khi m =1.
5. Viết PTTT của ( )C
tại M trên ( )C
có hoành độ là - 1.
6. Viết PTTT của( )C
tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f x''( )=0
7. Viết PTTT của ( )C
và song song với đường thẳng d y: = - 4x - 10
8. Viết PTTT của ( )C
và vuông góc với đường thẳng D:x - 4y =0
9. Viết PTTT của ( )C
, biết tiếp tuyến đi qua A( )1,2
BTVN. Cho hàm số: y = - x4+ 2mx2- 2m +1 (Cm)
1. Tìm m để hàm số có 3 cực trị
2. Tìm m để hàm số có điểm cực đại là x =1.
3. Tìm m để (Cm)
cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
4. Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C
khi m =1.
5. Viết PTTT của ( )C
tại giao điểm của ( )C
với trục hoành.
6. Viết PTTT của ( )C
tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f x''( )= - 44
Bài 4. Cho hàm số:
2 1 x y x m - = + -
1. Tìmm để hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
2. Tìmm để đường tiệm cận đứng của đồ thị là x = - 5.
3. Tìmm để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3.
4. Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C
khi m =2.
5. Viết PTTT của ( )C
tại A trên ( )C
có tung độ là 3. 6. Viết PTTT của ( )C
tại giao điểm của ( )C
với trục tung. 7. Viết PTTT của ( )C
có hệ số góc bằng
1 3
8. Viết PTTT của ( )C
và song song với đường thẳng d y: =3x
9. Viết PTTT của ( )C
và vuông góc với đường thẳng D:x + 3y - 4= 0
Bài 5. Cho hàm số: y =x4 +ax2+b
1. Tìm avà bđể hàm số có giá trị cực trị bằng
3
2 khi x =1.