Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ:

Một phần của tài liệu bai-tap-lon-truyen-dong-dien (Trang 42 - 45)

1. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cuộn kháng bão hòa. * Từ các biểu thức :

Mt = 3U 2 1f 2no 9.55*Xn St = R2' /Xn

* Ta thấy rằng nếu thêm điện kháng phụ vào mạch Stator ta sẽ có :

Mt = 3U 2 1f 2no 9.55 * (Xn + Xf) St = R2' Xn + Xf

Như vậy , khi tha đổi trị số điện kháng phụ (Xf) sẽ làm giá trị moment tớii hạn và độ trượt tới hạn của động cơ đều thay đổi và nhờ đó làm thay đổi tốc độ của động cơ.

Để có thể thay đổi trị số điện kháng phụ trong 1 phạm vi rộng và bằng phẳng người ta sử dụng các cuộn kháng bảo hòa.

2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực từ. no = 60.f1

p và n = no (1 – S)

Khi thay đổi số đôi cực từ p sẽ làm no thay đổi và do đó sẽ làm thay đổi tốc độ động cơ n.

Muốn thay đỏi số đôi cực P người ta thay đổi cách nối trong cuộn dây stator của động cơ. Thực chất là làm thay đổi chiều dòng điện đi trong các bối dây của mỗi pha Stator động cơ

a/ Đổi nối từ hình sao 8 cực (Hình Y với p = 4) sang hình Y 4 cực với p = 2 :

+ Ta có :

- Tốc độ động cơ : noy4 = 2noy8 - Moment sinh ra của động cơ :

My4 = 9550 ny4 * Py4 = 1 2 * 9550 ny8 * Py8 = 1 2 My8 * Công suất của động không thay đổi Py8 = Py4

b/ Đổi nối từ hình sao 8 cực sang hình sao kép 4 cực : Ta có :

Tốc độ của động cơ : noyy4 = 2noy8

Moment động cơ M2y4 = My8

Công suất của động cơ Pyy4 = 2Py8

Do đó, phương pháp này thường dùng cho hệ thống truyền động có yêu cầu moment là hằng số trong quá trình điều chỉnh tốc độ.

c/ Đổi nối từ đấu hình Y kép (hình 2Y với p = 2) sanh đấu hình tam giác 8 cực (hình tam giác với p = 4):

+ Ta có :

Cos YY = Cos

- Ta sẽ có : PYY = 2/ 3 * P = 1,15 P - Tốc độ động cơ sẽ là : noYY4 = 2no 8

- Moment động cơ, trong trường hợp nếu coi PYY P : MYY = 1/2 M

3/ Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn cung cấp :

4/ Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng phương pháp xung :

CHƢƠNG IV :

CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/ Khái niệm : I/ Khái niệm :

- Nếu ta chọn Pđc < Pyc thì động cơ sẽ bị quá tải, nóng , tuổi thọ giảm. Nếu quá tải lớn thì động cơ sẽ bị cháy.

- Nếu ta chọn Pđc > Pyc thì động cơ sẽ bị non tải hiệu suất thấp….

Một phần của tài liệu bai-tap-lon-truyen-dong-dien (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)