Chọn công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại :

Một phần của tài liệu bai-tap-lon-truyen-dong-dien (Trang 46 - 48)

1/ Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải bằng hoặc gần bằng hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ pt đc :

a/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trị số không đổi :

+ Trong trường hợp này động cơ được chọn theo điều kiện : Pđm Pcnl

b/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trị số biến đổi đều : - Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện :

Pđm Pcnlđt

c/ Khi phụ tải ngắn hạn lặp lại có trị số biến đổi không đều : - Phụ tải đẳng trị được xác định :

Pcnlđt = 1 n P2i * ti 1 n ti

- Hệ số đóng điện tương đối của phụ tải lúc này sẽ là :

% = 1 m tlvi 1 m tlvi + 1 m tngi

* Với m là số chu kỳ khảo sát để xác định Pcnlđt * Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện :

Pđm Pcnlđt

2/ Chọn công suất động cơ khi hệ số đóng điện tương đối của phụ tải khác hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ pt # đc :

a/ Qui đổi công suất định mức của động cơ với đc theo hệ số đóng điện tương đối của phụ tải :

* Ta có công suất qui đổi như sau : Pđm = Pđm đc

pt

* Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện : Pđmqđ Pcnl

b/ Qui đổi công suất của phụ tải với pt theo hệ số đóng điện tiêu chuẩn của động cơ :

+ Hệ số đóng điện tương đối của động cơ như biểu thức : Pcnlqđ = Pcnl * pt

đc

+ Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: Pđm Pcnlqđ

CHƢƠNG V :

QUÁ ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG HỌC I. Khái niệm: I. Khái niệm:

Quá trình quá độ là quá trình truyền động điện phải trải qua. Khi chuyễn từ trạng thái ổn định này sang trạng thái ổn định khác vì các quán tính cơ học , điện từ, nhiệt . . .

* Mục đích: nhằm tìm ra quy luật biến thiên, các thông số trạng thái , . . . qua đó ta có thể khống chế quá trình quá độ (kéo dài hoặc rút ngắn thời gian quá độ)

Một phần của tài liệu bai-tap-lon-truyen-dong-dien (Trang 46 - 48)