Giải pháp kỹ thuật canh tác cây thanh long ứng phó với hạn mặn

Một phần của tài liệu cay Thanh Long (Trang 57 - 58)

- Củng cố hệ thống đê bao của mỗi vườn cho chắc chắn để tránh nước xâm nhập vào vườn trong những tháng nước mặn. Đồng thời cải tạo mương

Thắp đèn 15 - 17 đêm Cảm ứng ra hoa, phân

hoá mầm hoa (trung bình 24 ngày)

Trung bình 22 ngày, đêm Trung bình 52 - 54 ngày

(trung bình 28-30 ngày) Hoa phát triển và thụ phấn Quả phát triển 3 - 5 ngày 20 - 21 ngày 3 ngày 28 - 30 ngày Ngưng Ra nụ Hoa nở Tàn Thu hoạch

Treo đèn xử lý ra hoa ở giai đoạn 2

chứa để dự trữ nước ngọt, hoặc trữ trong những túi nylon dày để tưới cho cây ăn quả trong những tháng nước mặn.

- Ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm như: tưới nhỏ giọt, tưới phun xung quanh gốc,... chú ý không được tưới nước có độ mặn > 4‰..

- Kết thúc thời vụ thu hoạch (né mặn) trong khoảng tháng 11 - 1 dương lịch để khi xâm nhập mặn xảy ra sẽ không gây thiệt hại cho năng suất và chất lượng của cây trồng.

- Tỉa cành, tỉa bớt hoa và quả trước khi xâm nhập mặn để giảm nhu cầu nước của cây. Tủ gốc giữ ẩm cho cây bằng lá dừa nước, rơm rạ, lục bình, cỏ khô,…

- Sử dụng nấm Mycorrhiza, Trichodermakết hợp phân hữu cơ để tăng khả năng chống chịu đựng với hạn mặn và ức chế gây hại của vi sinh vật gây bệnh.

- Bón phân lân, vôi để hạn chế sự thu hút các ion Cl, Ca vào trong cây sẽ tăng độ độc cho cây.

- Phân bón lá có chứa kali, canxi, magiê, silic, các chế phẩm có nguồn gốc hữu cơ (phân cá, rong biển, than bùn,...), các chế phẩm có chứa proline, brassinosteroid (hormone thực vật) để làm tăng tổng hợp chlorophyll và quang hợp, tăng tính chống chịu của cây trồng.

- Thường xuyên cập nhật thông tin về dự báo tình hình xâm nhập mặn, nồng độ mặn trên các sông, rạch để có hướng xử lý kịp thời ngăn chặn nước mặn hoặc lấy nước ngọt vào vườn.

Một phần của tài liệu cay Thanh Long (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)