V. THUẾ CÔNG TY VÀ LỰA CHỌN TÀI TRỢ
CÔNG TY CHIA CỔ TỨC GIỮ LẠI LỢI NHUẬN
Công ty chịu thuế ngay, cổ đông chịu thuế khi nhận cổ tức
$ = (1-Tc) x (1-Tdiv)
Tc: thuế thu nhập doanh nghiệp
Tdiv: thuế đánh trên cổ tức
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHIA CỔ TỨC
Giả sử lợi nhuận doanh nghiệp = 1 USD.
Với 1 đồng lợi nhuận thì dòng tiền cổ đông sau thuế là:
$ = (1-Tc) x (1-Tcg)
Tc: thuế thu nhập doanh nghiệp
Tcg: thuế chuyển nhượng cổ phần
Công ty chịu thuế ngay, cổ đông chịu thuế khi bán cổ phần
Như vậy, cổ đông sẽ ưa thích chia cổ tức nếu thuế Tdiv thấp hơn Tcgvà ngược lại, ưa thích giữ lại lợi nhuận nếu Tdivcao hơn Tcg và ngược lại, ưa thích giữ lại lợi nhuận nếu Tdivcao hơn Tcg
TDIV
TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAYTÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY
Tuy nhiên, có các lý do khác ảnh hưởng đến quyết định chia cổ tức của công ty chia cổ tức của công ty
Công ty chi trả cổ tức để thể hiện năng lực tài chính lành mạnh, dòng thu nhập ổn định
Cổ đông công ty là những đối tượng có mức thuế cao hoặc thấp khác nhau, nên tác động đến quyết định của ban lãnh đạo.
Ví dụ: Quỹ hưu trí không bị đánh thuế cổ tức cổ đông là quỹ hưu trí ưa thích cổ phiếu chia cổ tức cao
Trong trường hợp nhận cổ tức, cổ đông công ty sẽ chịu thuế ngay; phần thuế này sẽ không được tiếp tục tái đầu tư.
TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAYTÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY
Lợi ích của vay nợ so với tài trợ bằng cổ phầntrên quan điểm về thuế trên quan điểm về thuế
Chi phí lãi vay được đưa vào chi phí sản xuất và giảm thu nhập chịu thuế của công ty và giảm số thuế phải đóng.
TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAYTÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY
Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể đều chọn tài trợ bằng nợ vay, vì bằng nợ vay, vì
Doanh nghiệp lo sợ chi phí phá sản. Áp lực đối với nhà quản lý
Tài trợ bằng vốn
Khi khó khăn, có thể tạm thời không chi trả cổ tức.
Doanh nghiệp kéo dài thời gian hoạt động.
Doanh nghiệp có thể tránh phá sản. Nhà quản lý ít chịu áp lực hơn
Tài trợ bằng nợ:
Doanh nghiệp vay nợ phải đáp ứng việc thanh toán theo hợp đồng theo định kỳ. Khi khó khăn và không có khả năng chi trả kéo theo phá sản
Chi phí phá sản thông thường là rất cao. Nhà quản lý chịu nhiều áp lực hơn.
TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAYTÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY
Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể đều chọn tài trợ bằng nợ vay, vì bằng nợ vay, vì
Vấn đề người đại diện
Quan điểm chủ nợ, chủ nợ sẽ nhận được phần lợi nhuận tương ứng 2 trường hợp:
Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả: lãi cố định.
Doanh nghiệp phá sản: mất vốn
Quan điểm cổ đông, cổ đông sẽ nhận được phần lợi nhuận tương ứng 2 trường hợp:
Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả: lãi theo lợi nhuận công ty, không có mức trần Doanh nghiệp phá sản: mất vốn
Như vậy, cổ đông có thể lựa chọn những dự án kinh doanh córủi ro nhưng mang lại lợi nhuận cao. Chủ nợ chỉ cho vay rủi ro nhưng mang lại lợi nhuận cao. Chủ nợ chỉ cho vay những doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh chấp nhận được