CÁC KHểA TẬP HUẤN THỰC HIỆN Mễ HèNH CSA

Một phần của tài liệu e4c120c1-f4be-4b88-bac6-2ac67574c97b_TK CSA.ThieuCong.Lua.30.11 (Trang 68)

Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, tổ chức 05 lớp tập huấn.

TT Hạng mục đào tạo/hướng dẫn Cõy trồng thuộc mụ hỡnh Số người cần đạo tạo Tỷ lệ nữ (%) Số

lớp Thời gian đào tạo

1 + Kỹ thuật làm đất + Kỹ thuật ngõm giống

Cõy lỳa 150 50% 3 Thỏng 7/2016; 12/2016;

+ Kỹ thuật gieo cấy mạ khay + IPM trờn cõy lỳa

+ Kỹ thuật bún phõn đạm bằng b ng so màu lỏ lỳa;

+ Kỹ thuật vựi phế phụ phẩm sau thu hoạch làm phõn bún hữu cơ.

+ Kỹ thuật tưới khụ xen ướt cho cõy lỳa (SRI)

+ Qu n lý tưới cú sự tham gia

c a người dõn (PIM) và chuyển giao qu n lý tưới.

+ Qu n lý, vận hành và duy tu

b o dưỡng cụng trỡnh th y lợi, lập kế hoạch phõn phối nước.

+ Qu n lý, vận hành và duy tu

b o dưỡng hệ thống tưới tiờu khu mụ hỡnh. nước. và Thỏng 12/2017 2 + Kỹ thuật làm đất, lờn luống + Kỹ thuật cụng cụ gieo hạt + IPM trờn cõy ngụ;

+ Kỹ thuật qu n lý dinh dưỡng tổng hợp INM cho cõy ngụ + Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho cõy ngụ;

+ Kỹ thuật vựi phế phụ phẩm sau thu hoạch làm phõn bún hữu cơ.

+ Qu n lý tưới cú sự tham gia

c a người dõn (PIM) và chuyển giao qu n lý tưới.

+ Qu n lý, vận hành và duy tu

b o dưỡng cụng trỡnh th y lợi, lập kế hoạch phõn phối nước.

+ Qu n lý, vận hành và duy tu

b o dưỡng hệ thống tưới tiờu khu mụ hỡnh. Cõy ngụ 100 50% 2 Thỏng 7/2017;7/2018; 3 + Kỹ thuật làm đất, lờn luống + Kỹ thuật cụng cụ gieo hạt + IPM trờn cõy đậu tương; + Kỹ thuật qu n lý dinh dưỡng tổng hợp INM cho cõy đậu tương + Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho cõy đậu tương;

+ Kỹ thuật vựi phế phụ phẩm sau thu hoạch làm phõn bún hữu cơ.

+ Qu n lý tưới cú sự tham gia

c a người dõn (PIM) và chuyển giao qu n lý tưới. + Qu n lý, vận hành và duy tu b o dưỡng cụng trỡnh th y lợi, Cõy đậu tương 100 50% 2 Thỏng 7/2017;7/2018;

lập kế hoạch phõn phối nước.

+ Qu n lý, vận hành và duy tu

b o dưỡng hệ thống tưới tiờu khu mụ hỡnh.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1. Tớnh toỏn nhu cầu nước cho cõy trồng

1.1. Cơ sở tớnh toỏn chế độ tưới cho cõy trồng cạn

Cõy trồng cạn như (khoai, ngụ, lạc, đậu, rau màu....) cú đặc điểm khỏc hẳn với cõy lỳa là sinh trưởng và phỏt triển tốt trong ruộng khụng cú lớp nước mặt ruộng, chỉ cần tưới đ độ ẩm trong đất từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch theo yờu cầu c a cõy trồng là đ nhưng cần ph i cú biện phỏp, kỹ thuật tưới tốt để khụng làm đất bóo hoà nước và sẽ khụng cú lượng nước ngấm lóng phớ xuống tầng sõu.

- Là cõy trồng phỏt triển trờn mụi trường đất ẩm. Độ ẩm trong tầng đất canh tỏc sẽ duy trỡ theo cụng thức tưới tăng s n.

- Chế độ tưới cho cõy trồng cạn cũng như lỳa là dựa trờn phương trỡnh cõn bằng nước mặt ruộng, cụ thể hoỏ trong tầng đất ẩm nuụi cõy. Phương trỡnh cú dạng:

mi = (Whi + Wci) - (W0i + ∑P0i + ΔWi) Trong đú:

mi - tổng lượng nước cần tưới trong thời đoạn (m3/ha). Whi - lượng nước hao trong thời đoạn tớnh toỏn (m3/ha). Whi = 10.ETc.ti

ETc - cường độ bốc hơi mặt ruộng (hoặc cường độ nước hao, mm/ngày). ti - thời gian hao nước (số ngày).

Wci - lượng nước cần trữ trong tầng đất canh tỏc ở cuối thời đoạn tớnh toỏn (m3/ha), Wci cú thể tớnh toỏn như sau:

Wci=10.βci.γk.Hi(m3 /ha).

γk - dung trọng khụ c a đất (tấn/m3).

βci - độ ẩm đất ở cuối thời đoạn, cú thể tớnh theo (%) dung trọng khụ c a đất. - Lượng nước chứa trong tần đất cuối thời đoạn Wci được khống chế theo điều kiện: Wβmini ≤ Wci ≤ Wβmaxi

Trong đú:

Wβmax i = 10.γk.βmaxi.Hi (m3 /ha).

Woi - lượng nước sẵn cú trong đất đầu thời đoạn tớnh toỏn, xỏc định theo: Woi =10.γk.β0i.H0i (m3/ha).

∑P0i=∑αi.Ci.Pi Trong đú:

Pi - lượng mưa thực tế rơi xuống ruộng theo tần suất thiết kế (mm).

Ci - hệ số biểu thị phần nước mưa cú thể ngấm xuống đất, xỏc định theo thực nghiệm: Ci = 1 - σi

σi - hệ số dũng ch y, xỏc định theo thực nghiệm.

αi - hệ số sử dụng nước mưa, thụng qua tớnh toỏn xỏc định. - Chỳ ý khi tớnh toỏn cần nhõn với 10 để đổi ra m3/ha.

ΔWi - lượng nước mà cõy trồng sử dụng thờm được trong thời đoạn tớnh toỏn: ΔWi=WHi+Wmi

WHi - lượng nước mà cõy trồng sử dụng được do sự gia tăng chiều sõu tầng đất canh tỏc vỡ rễ cõy ngày càng phỏt triển:

WHi = 10.γk.β0i.(Hi - Hi-1) (m3 /ha)

Wmi - lượng nước ngầm dưới đất mà cõy trồng cú thể sử dụng được do tỏc dụng mao qu n leo làm cho cõy trồng hỳt được lượng nước này. Lượng nước này phụ thuộc vào chiều sõu mực nước ngầm và loại đất vựng trồng trọt. Khi thiếu tài liệu thực nghiệm cú thể xỏc định theo hệ thức: Wmi = Kni.ETC

Trong đú: Kni - hệ số sử dụng nước ngầm phụ thuộc độ sõu mực nước ngầm và loại đất và được xỏc định theo thực nghiệm.

1.2. Cơ sở tớnh toỏn chế độ tưới cho cõy lỳa

Phương trỡnh cơ b n để xỏc định chế độ tưới cho lỳa mựa dựa vào phương trỡnh cõn bằng nước mặt ruộng:

hci = hoi + mi + Poi - Ki – ETci – Ci (*) Trong đú:

hci: lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tớnh toỏn (mm) hoi : : lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tớnh toỏn (mm) mi :lượng nước tưới trong thời đoạn tớnh toỏn (mm)

Poi : lượng nước mưa sử dụng được trong thời đoạn tớnh toỏn (mm).

Ki : lượng nước ngầm ngấm xuống đất trong thời đoạn tớnh toỏn (mm/ngày) ETci : lượng bốc hơi mặt ruộng thời đoạn tớnh toỏn (mm/ngày).

Ci : lượng nước thỏo đi trong thời đoạn tớnh toỏn.

Khi lớp nước mặt ruộng lớn hơn độ sõu lớp nước cho phộp ph i thỏo đi, do đú : Ci = hci – hmaxi

Điều kiện ràng buộc c a phương trỡnh (*) trờn là : [hmin]i ≤ hci≤ [ hmax]i

Để gi i đỳng dần phương trỡnh (*) trờn ta tiến hành gi i theo phương phỏp phõn tớch (lập b ng như theo nguyờn lý trờn, ta chia thời kỳ sinh trưởng c a lỳa thành nhiều thời đoạn nhỏ, cụ thể ở đõy cú thể tớnh cho thời đoạn là 1 ngày. Trong mỗi thời đoạn đú, với lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn đó biết và cỏc lượng nước hao (do ngấm và bốc hơi mặt ruộng) đó biết, lượng mưa cũng đó biết, gi thiết 1 giỏ trị mức tưới m sau đú sử dụng phương trỡnh cõn bằng

nước tớnh được lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn đú. So sỏnh lớp nước này theo cụng thức tăng s n, nếu thấy gi trị này phự hợp thỡ chứng tỏ m gi thiết là phự hợp. Cũn nếu chưa phự hợp thỡ ph i gi thiết lại m. Cụ thể như sau:

Nếu với m gi thiết ta tớnh ra được hc < [hmin] thỡ gi thiết lại m bằng cỏch tăng m lờn và xỏc định lại hc cho đến khi thỏa món cụng thức tăng s n thỡ thụi.

Nếu với m gi thiết ta tớnh ra được hc > [hmax] thỡ gi thiết lại m bằng cỏch gi m m xuống và xỏc định lại hc cho đến khi thỏa món cụng thức tăng s n thỡ thụi.

Trong trường hợp m = 0 mà cú hc > [hmax] thỡ ta ph i thỏo bớt lượng mưa đi và chỉ giữ lại lớp nước trờn mặt ruộng đỳng bằng [hmax], lượng nước thỏo đi bằng lớp nước tớnh được khi chưa thỏo trừ đi [hmax].

Tiến trỡnh cho tới khi hết thời gian sinh trưởng c a lỳa ta sẽ xỏc định được số lần tưới cho lỳa, mức tưới mỗi lần,tổng mức tưới cho toàn vụ, tổng nước hao do ngấm và bốc hơi mặt ruộng, tổng lượng mưa và tổng lượng thỏo đi trong suốt c vụ.

Phụ lục 2. Tớnh toỏn thủy lực kờnh tiờu

Lưu lương tiờu: Q= 0,079 (m3/s) 79,47

Xỏc định chiều cao cột nước trong kờnh

Theo Tiờu chuẩn thiết kế TCVN 4118 - 2012 mặt cắt kờnh được xỏc định theo cụng thức sau : Q = Ω *C*(R*i)0.5

Trang 39/124 TCVN 4118- 2012

Trong đú : Q là lưu lượng kờnh dẫn; Q = 0,079 (m3/s)

Ω là diện tớch mặt cắt ướt c a kờnh ( m2 ) R là bỏn kớnh th y lực ( m ) i là độ dốc kờnh ; i = 0,001 C là hệ số sery , xỏc định theo cụng thức C = 1/n*Ry với : C = (1/n)*Ry Trang 39/124 TCVN 4118-12 y = 2.5(n)0.5-0.130-0.75*R0.5(n0.5-0.1) Trang 39/124 TCVN 4118-12 Ω = (b + mh ) h với m=1 R = Ω / χ χ = b + 2h ( 1 + m2 ) 0.5

74 Kết qu tớnh toỏn lập thành b ng sau : TT b(m) h(m ) n y R C (R*i)0.5 V (m/s) Vkl (m/s) Vkx (m/s) Q (m3/s) CT 1 0,4 0,35 0,263 1,390 0,03 0,279 0,188856 20,93189 0,014 0,288 0,176 0,530 0,076 2 0,4 0,36 0,274 1,418 0,03 0,279 0,192916 21,06539 0,014 0,293 0,178 0,530 0,080 T. kế 3 0,4 0,37 0,285 1,447 0,03 0,279 0,196956 21,19615 0,014 0,297 0,180 0,530 0,085 4 0,4 0,38 0,296 1,475 0,03 0,278 0,200976 21,32430 0,014 0,302 0,182 0,530 0,090 5 0,4 0,39 0,308 1,503 0,03 0,278 0,204978 21,44997 0,014 0,307 0,183 0,530 0,095 Max 6 0,4 0,34 0,252 1,362 0,03 0,279 0,184774 20,79549 0,014 0,283 0,174 0,530 0,071 7 0,4 0,29 0,200 1,220 0,03 0,281 0,163984 20,06369 0,013 0,257 0,164 0,530 0,051 8 0,4 0,23 0,145 1,051 0,03 0,283 0,137929 19,04262 0,012 0,224 0,150 0,530 0,032 Min 9 0,4 0,22 0,136 1,022 0,03 0,283 0,133431 18,85226 0,012 0,218 0,148 0,530 0,030

Từ đú ta cú kết qu tớnh toỏn như sau:

Qtk = 0,079 (m3 /s) Chọn b = 0,4 m ; m = 1,0 ; n= 0,03 ; i = 0,001 Qtk = 0,079 (m3 /s) htk = 0,36 m Làm trũn htk = 0,36m Qmax = 1,2Qtk = 0,095 (m3 /s) hmax = 0,39 m Làm trũn hmax = 0,39m Qmin = 0,4Qtk = 0,032 (m3 /s) hmin = 0,23 m Làm trũn hmin = 0,23m hk= htk+a = 0,560 m

Phụ lục 3. Bảo quản, chế biến lỳa và xử lý phụ phẩm sau thu hoạch

a. B o qu n và chế biến lỳa Mục tiờu

- Xõy dựng mụ hỡnh thu mua, sấy, b o qu n và kinh doanh lỳa gạo tập trung cú thể xõy dựng tại cỏc hợp tỏc xó, hoặc nõng cấp cỏc cơ sở kinh doanh lỳa gạo. Quy mụ 150 tấn/ năm (tương đương 50% s n lượng lỳa c a vựng 50 ha c a dự ỏn).

- Xõy dựng mụ hỡnh sấy, b o qu n hạt quy mụ hộ bằng silo tại cỏc hộ nụng dõn trong vựng dự ỏn nhằm gi m thất thoỏt sau thu hoạch tăng chất lượng và giỏ thành s n phẩm. Qui mụ 20 hộ nụng dõn/silo.

Quy trỡnh cụng nghệ sấy lỳa bằng mỏy sấy vỉ ngang đảo chiều

Hỡnh 3.1. Ảnh minh họa mỏy sấy vỉ ngang đảo chiều

- Phạm vi ỏp dụng: Chuyờn dựng sấy vật liệu dạng hạt, lỏt, qu nhỏ, cỏc dạng vật liệu tồn tại khe hở khi chứa trong buồng sấy (thúc, ngụ (bắp), đậu, ớt, khoai mỳ,...). Hệ thống sấy này đó được ỏp dụng ở nhiều địa phương, đặc biệt là tỉnh An Giang và Cần Thơ. Cú thể sấy được 4 tấn lỳa ướt /mẻ, thời gian sấy kho ng 8-10 giờ.

- Cấu tạo:

 Bộ gia nhiệt: cú thể là lũ đốt than, c i, trấu hoặc bộ gia nhiệt bằng điện  Quạt: thường là quạt hướng trục nhằm cung cấp lưu lượng và ỏp cần

thiết cho mỏy sấy vĩ ngang

76

 Buồng sấy: Chứa vật liệu sấy, sàng buồng sấy thường làm bằng tụn hoặc inox đục lỗ 2 đến 4 mm tựy thuộc vào kớch thước vật liệu.

Sơ đồ nguyờn lý mỏy sấy vĩ ngang đ o chiều được thể hiện ở hỡnh 3.4

Hỡnh 3.2. Sơ đồ nguyờn lý hoạt động mỏy sấy vĩ ngang đảo chiều

Giai đoạn 1: Tỏc nhõn sấy từ bộ phõn phối được cấp qua lớp vật liệu theo chiều từ dưới lờn. Vật liệu sẽ được làm khụ theo chiều tỏc nhõn sấy mang hơi ẩm thoỏt ra ngoài

Giai đoạn 2: Đ o giú, tỏc nhõn sấy xuyờn qua lớp vật liệu từ trờn xuống dưới, làm khụ đều vật liệu sấy với độ đồng đều cao so với cỏc phương phỏp đ o thụng thường.

Ưu điểm mỏy sấy vĩ ngang đảo chiều giú:

- Chi phớ đầu tư thấp phự hợp cho cỏc hộ kinh doanh cỏ thể hoặc nụng dõn - Khụng cần đ o vật liệu sấy, độ đồng đều cao

- Cụng suất sấy cao từ 500 kg đến 12 tấn hoặc cao hơn - Chi phớ sấy thấp

- Vận hành đơn gi n

Bảo quản bằng silo:Sau khi sấy lỳa bằng mỏy sấy vỉ ngang đ o chiều, hạt được làm nguội bằng hệ thống quạt giú và cất trữ trong silo

Silo b o qu n hộ gia đỡnh 1 tấn/ silo Mỏy sấy lỳa vỉ ngang cú đ o chiều 500 kg/ mẻ

Hỡnh 3.3. Ảnh minh họa bảo quản lương thực bằng silo

Qui trỡnh bảo quản

Để khắc phục cỏc tỡnh trạng hư hại c a hạt lỳa bà con nụng dõn cần ỏp dụng kỹ thuật b o qu n lỳa theo quy trỡnh như sau: Thu hoạch => làm sạch => làm khụ => b o qu n.

-Thu hoạch

Lỳa mới thu hoạch cú độ ẩm cao nờn dễ n y mầm, men mốc làm lỳa bị hỏng. Để lỳa khụng bị hỏng, trong vũng 48 giờ sau khi thu hoạch ph i làm khụ lỳa để độ ẩm chỉ cũn thấp hơn 20%. Khi lỳa cú độ ẩm từ 13 – 14% cú thể b o qu n được từ 2 – 3 thỏng, độ ẩm từ 12 – 12,5%, b o qu n được hơn 3 thỏng.

-Làm sạch

Sau khi đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vụ cơ (cỏt, sỏi, đỏ, kim loại…) cũng như tạp chất hữu cơ (lỏ tươi, lỏ khụ, rơm rạ…) lẫn vào khi tuốt.

-Phõn loại

Loại bỏ hạt xanh, hạt lộp, hạt bị trúc vỏ, hạt vỡ trong quỏ trỡnh vận chuyển, đập, tuốt…. Cú thể nhờ sức giú để thổi.

-Làm khụ: Cụng đoạn này cú thể ỏp dụng hai gi i phỏp

 Phương phỏp phơi nhanh: Phơi dưới ỏnh nắng chúi chang, nhiệt độ lờn đến 40 độ C. Chỉ cần phơi liờn tục từ 8 – 9g sỏng đến 4 – 5g chiều trong hai, ba ngày nắng tốt là cú thể xay xỏt được.

 Phương phỏp nhõn tạo - sấy lỳa bằng mỏy sấy vỉ ngang: Dựng cho c qui mụ hộ gia đỡnh và qui mụ tập trung (đó lựa chọn ở phần trờn). Ưu điểm là lỳa cú thể được làm khụ bất cứ lỳc nào, khụng phụ thuộ vào thời tiết và nhiệt độ, độ ẩm được khống chế thớch hợp, hiệu suất thu hồi gạo cao. -Bảo quản

Vỏ trấu cú tỏc dụng hạn chế tỏc động c a ngoại c nh như: nhiệt độ, độ ẩm và ngăn c n được sự xõm nhiễm c a cụn trựng, nấm mốc… Tuy nhiờn, tốt hơn hết là sau khi phơi khụ, quạt sạch, lỳa được đem chế biến, sử dụng ngay hay đưa vào b o qu n. Trong quỏ trỡnh b o

78

qu n cần đ m b o lỳa khụng bị ẩm ướt, khụng bị men mốc xõm hại… Lỳa sau khi phơi khụ đến độ ẩm an toàn, loại bỏ tạp chất cần được b o qu n thớch hợp trong cỏc kho chứa/silo.

Sơ đồ thiết kế mỏy sấy vỉ ngang (Thiết kế của Viện Cụng nghệ sau thu

hoạch- Bộ NN&PTNT) c ấp l iệu 1 2 3 4 5

CYLO Bả O QUả N THó C 5 TấN/CYLO

SƠ Đ ồ TổNG THể Số LƯ ợ NG KHố I LƯ ợ NG Tỷ Lệ 01

552

CYLO Bả O QUả N THó C 5 TấN/CYLO

SƠ Đ ồ TổNG THể Số LƯ ợ NG KHố I LƯ ợ NG Tỷ Lệ 01

b. Mụ hỡnh làm nấm rơm để xử lý rơm rạ sau thu hoạch -Mục tiờu

Sử dụng nguồn nguyờn liệu tự cú là rơm, rạ sau thu hoạch cựng với cỏc biện phỏp kỹ thuật tạo ra mụi trường thuận lợi cho quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển c a cõy nấm.

Tận dụng phế phẩm nụng nghiệp ( rơm, rạ) để tạo ra nguồn thực phẩm sạch, gúp phần tăng hiệu qu kinh tế.

80 - Quy trỡnh làm nấm rơm trong nhà

ủ r ơ m Xếp mô c h ọ n me o n ấm c h ă m s ó c n ấm t h u h o ạ c h n ấm r ắc me o n ấm x ử l ý p h ụ p h ẩm

Hinh 3.4. Quy trỡnh trồng nấm rơm trong nhà

Hỡnh 3.6. Mụ hỡnh làm nấm rơm trong nhà

- Cỏc bước tiến hành

Một phần của tài liệu e4c120c1-f4be-4b88-bac6-2ac67574c97b_TK CSA.ThieuCong.Lua.30.11 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)