HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ – THỦY TRÀN a Bệnh nguyên:

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG ppsx (Trang 32 - 42)

- Do tiên thiên bất túc.

- Do mắc phải bệnh lâu ngày. b- Bệnh sinh:

Thận có chức năng khí hóa nước. Thận dương hư yếu sẽ không làm chủ được thủy, việc khí hóa ở bàng quang sẽ bất lợi. Thủy dịch do đó sẽ ứ trệ, tràn lan gây nên thủy thũng.

c- Triệu chứng lâm sàng:

- Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt kém. Thường than đau mỏi thắt lưng. - Sợ lạnh, sợ gió. Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy. - Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân phù, tay chân lạnh, mồ hôi tự ra.

- Tiểu ít, nước tiểu trong. Phân lỏng.

- Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng. Mạch trầm vô lực. d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp:

- Viêm Thận mạn. - Suy tim.

- Hội chứng thận hư.

e- Pháp trị: Ôn dương lợi thấp

Các bài thuốc YHCT thường sử dụng gồm: - Tế sinh Thận khí hoàn.

- Chân vũ thang.

* Phân tích bài thuốc Chân vũ thang: Bài này có xuất xứ từ “Thương hàn luận”. Tác dụng điều trị: Ôn dương lợi thủy.

Chủ trị: chữa chứng phù thũng do Tỳ Thận dương hư. Phân tích bài thuốc: (Pháp Ôn)

Vị thuốc

Dược lý YHCT

Vai trò của các vị thuốc

Cay, ngọt, đại nhiệt, có độc.

Hồi dương, cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, trục phong hàn thấp tà Quân

Bạch thược

Đắng, chát, chua.

Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Quân

Can khương

Cay, ấm. Ôn trung, tán hàn, hồi dương, thông mạch. Thần

Bạch truật

Thần

Phục linh

Ngọt, nhạt, bình.

Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Tá

* Phân tích bài thuốc Tế sinh Thận khí hoàn:

Bài thuốc có xuất xứ từ “Tế sinh phương”. Đây là bài Thận khí hoàn gia Ngưu tất và Xa tiền. Có tài liệu ghi xuất xứ là Thiên gia diệu phương.

Tác dụng điều trị: Ôn dương tiêu thủy.

Chủ trị: Thận dương hư không hóa được thủy, ống chân lạnh, tiểu tiện bất lợi. Phân tích bài thuốc: (Pháp Ôn)

Vị thuốc

Vai trò của các vị thuốc

Phụ tử

Cay, ngọt, đại nhiệt, có độc.

Hồi dương, cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, trục phong hàn thấp tà. Quân

Quế

Cay, ngọt, đại nhiệt, hơi độc. Bổ mệnh môn tướng hỏa Quân

Thục địa

Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết. Quân

Hoài sơn Ngọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận. Bổ Tỳ, bổ Phế Thận, sinh tân, chỉ khát. Quân Sơn thù

Chua, sáp, hơi ôn.

Ôn bổ can Thận, sáp tinh chỉ hãn. Thần

Đơn bì

Cay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Chữa nhiệt nhập doanh phận.

Phục linh

Ngọt, nhạt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Lợi niệu, thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Tá

Trạch tả

Ngọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang. Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận. Tá

Sa tiền tử

Ngọt, hàn, không độc. Lợi tiểu thanh Can phong nhiệt, thẫm Bàng quang thấp khí. Tá

Ngưu tất

Bổ Can Thận, tính đi xuống. Thần - Tá Sứ * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Thận du

Du huyệt của Thận ở lưng. Ích Thủy Tráng Hỏa

Tư âm bổ Thận, chữa chứng đau lưng

Giao hội huyệt của 3 kinh âm/chân. Tư âm

Mệnh môn

Đặc hiệu dùng chữa chứng chân hỏa hư. Bổ mệnh môn tướng hỏa.

Ôn bổ Tỳ Thận

Quan nguyên

Cửa của nguyên khí, nguyên dương. Bồi Thận cố bản, bổ khí hồi dương Chữa chứng Thận dương suy. Cấp cứu chứng thoát của trúng phong

Khí hải

Bể của khí. Bổ huyệt này giúp ích được cho chân tạng vãn hồi được sinh khí, ôn hạ nguyên, chấn được Thận dương.

Điều khí ích nguyên. Bồi Thận bổ hư → Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu

Thủy phân

Đặc hiệu vận Tỳ thổ, lợi thủy thấp. Chú ý chỉ cứu lâu, không châm. Chữa chứng phù thũng, cổ trướng

Âm lăng

Kinh nghiệm người xưa phối hợp với Thủy phân trị phù thũng. Chữa chứng phù thũng, cổ trướng

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG ppsx (Trang 32 - 42)