trung chủ yếu ở khâu lưu thông chiếm trên 89% trong tổng số vốn lưu động. Trong cơ cấu vốn lưu động khâu này các khoản phải thu chiếm phần lớn và lại có chiều hướng gia tăng năm 1999 là 54 tỷ đồng chiếm 64,05% đến năm 2000 là 56 tỷ đồng chiếm 61,1% tăng 2,3 tỷ đồng tức là tăng 4,99%. Đây là một biểu hiện xấu chứng tỏ Công ty đang tăng cường chiếm dụng vốn. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn tín dụng thì trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và có biện pháp thu hồi vốn đang bị các đơn vị chiếm dụng.
3- Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty:
3-1/ Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh kết quả của việc quản lý và sử dụng vốn cố định và qua đó góp phần nào phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua biểu số liệu sau:
Biểu14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Chênh lệch
99/2000 %
1. Doanh thu thuần 169257360 247099776 386468565 139368789 56,42. Lợi nhuận dòng 5.655.540 8.971.854 12.925.370 3.953.516 44,06 2. Lợi nhuận dòng 5.655.540 8.971.854 12.925.370 3.953.516 44,06 3. Nguyên giá TSCĐ 69.011.395 91.291.881 114546046 23254165 25,47 4. Giá trị còn lại 45.948.207 56.263.031 67.551.531 11.288.500 20,06 5. Sức sản xuất TSCĐ
- Theo nguyên giá 2,45 2,71 3,37 0,66 24,35
- Theo giá trị còn lại 3,68 4,39 5,72 1,33 30,3
6. Suất hao phí TSCĐ 0,41 0,37 0,3 0,07 -2,59
7. Sức sinh lời TSCĐ
- Theo nguyên giá 0,08 0,1 0,11 0,01 10