ĐỤC THỦY TINH THỂ

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi TRĂC NGHIỆM BỆNH học (Trang 63 - 65)

Câu 1. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể bẩm sinh

a. Cha mẹ bị giang mai

b. Mẹ bị cảm cúm trong thời kỳ mang thai

c. Tất cả đều đúng

d. Tất cả đều sai

Câu 2. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể bẩm sinh

a. Cha bị cảm cúm

b. Mẹ bị giang mai

c. Tất cả đều đúng

d. Tất cả đều sai

Câu 3. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể nhiều nhất

a. Bẩm sinh

b. Chấn thương

c. Bệnh nội khoa

d. Tuổi già

Câu 4. Đục thủy tinh thể tuổi già thường gặp ở độ tuổi

a. > 35 tuổi

b. > 40 tuổi

c. > 45 tuổi

d. > 50 tuổi

Câu 5. Các bệnh nội khoa có thể gây đục thủy tinh thể

a. Đái tháo đường, bệnh tetani

b. Cao huyết áp, suy tim

c. Nhồi máu cơ tim, xơ gan

d. Suy thận, rối loạn lipid máu Câu 6. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể

a. Sử dụng Corticoid ngắn ngày

b. Sử dụng Corticoid lâu ngày

c. Sử dụng Non Corticoid ngắn ngày

d. Sử dụng Non Corticoid lâu ngày Câu 7. Triệu chứng đục thủy tinh thể ở trẻ em

a. Bé nhìn không rõ

b. Mắt nhắm kín, sợ ánh sáng, lé…

c. Chậm mọc răng, hay bị co giật

d. Tất cả đều đúng

Câu 8. Triệu chứng đục thủy tinh thể ở trẻ em

a. Đồng tử có màu đen

b. Đồng tử có màu trắng

d. Đồng tử có màu xanh

Câu 9. Đục thủy tinh thể 1 phần, ở trẻ em có dấu hiệu

a. Đồng tử có màu trắng

b. Đồng tử có màu đen

c. Đồng tử có màu trắng, màu đen xen lẫn nhau

d. Tất cả đều sai

Câu 10. Đục thủy tinh thể toàn bộ, ở trẻ em có dấu hiệu

a. Đồng tử có màu trắng

b. Đồng tử có màu đen

c. Đồng tử có màu trắng, màu đen xen lẫn nhau

d. Tất cả đều sai

Câu 11. Đục thủy tinh thể ở người lớn

a. Nhìn mờ nhanh, đau nhức, chói cộm, sợ ánh sáng

b. Nhìn mờ từ từ, đau nhức, chói cộm, sợ ánh sáng

c. Nhìn mờ nhanh, không đau nhức không chói cộm, không sợ ánh sáng

d. Nhìn mờ từ từ, không đau nhức không chói cộm, không sợ ánh sáng Câu 12. Đục thủy tinh thể ở người lớn

a. Kết mạc cương tụ, lỗ đồng tử trắng đục

b. Kết mạc không cương tụ, lỗ đồng tử trắng đục

c. Kết mạc cương cương tụ, lỗ đồng tử đen

d. Kết mạc không cương tụ, lỗ đồng tử đen

Câu 13. Nếu đục thủy tinh thể toàn bộ cả hai mắt ở trẻ em thì phải mổ sớm

a. Từ 1 - 6 tháng tuổi

b. Từ 6 – 12 tháng tuổi

c. Từ 12 – 20 tháng tuổi

d. Từ 20 – 30 tháng tuổi

Câu 14. Đặt vấn đề phẫu thuật đục thủy tinh thể ở người lớn

a. Nếu có đục thủy tinh thể là phải mổ

b. Đục thủy tinh thể ngoại vi, không bị chói sáng, ít ảnh hưởng công việc

c. Đục thủy tinh thể trung tâm và chói sáng khi ra ngoài, ảnh hưởng công việc

d. Tất cả đều đúng

Câu 15. Đặt vấn đề phẫu thuật đục thủy tinh thể ở người lớn

a. Thị lực giảm còn 9/10 – 10/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt

b. Thị lực giảm còn 7/10 – 8/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt

c. Thị lực giảm còn 5/10 – 6/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi TRĂC NGHIỆM BỆNH học (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w