VIÊM LỢI – VIÊM QUANH RĂNG

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi TRĂC NGHIỆM BỆNH học (Trang 81 - 85)

Câu 1. Lợi răng bình thường

a. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam

b. Có màu đỏ vàng, lấm tấm chấm trắng

c. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu

d. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu Câu 2. Lợi răng bình thường

a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam

b. Lợi to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào

c. Lợicó màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng

d. Tất cả đều đúng Câu 3. Viêm lợi răng

a. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam

b. Có màu vàng, lấm tấm chấm trắng

c. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu

d. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu Câu 4. Viêm lợi răng

a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam

b. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào

c. Lợi có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng

d. Tất cả đều đúng

Câu 5. Viêm quanh răng (viêm nha chu)

a. Viêm quanh lợi răng

b. Viêm quanh chân răng

c. Viêm quanh cổ răng

d. Viêm tất cả các tổ chức mô nâng đỡ răng Câu 6. Nguyên nhân gây viêm lợi, viêm quanh răng

a. Mảnh bám răng và cao răng

b. Vệ sinh răng miệng kém

c. Răng mọc lệch, khớp cắn sai

d. Tất cả đều đúng

Câu 7. Nguyên nhân gây viêm lợi, viêm quanh răng

a. Sâu răng, mất răng không điều trị

b. Bất thường mô mềm hoặc do mọc răng

c. Răng mọc lệch, khớp cắn sai

d. Tất cả đều đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8. Triệu chứng lâm sàng của viêm lợi

a. Bình thường

b. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng

d. Tất cả đều đúng

Câu 9. Triệu chứng lâm sàng của viêm lợi

a. Lợibị viêm có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng

b. Răng lung lay, trồi cao, di chuyển

c. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào

d. Tất cả đều đúng

Câu 10. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng giai đoạn mạn tính

a. Bình thường

b. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng

c. Ngứa lợi, khó chịu, ê ẩm xung quanh răng, miệng có mùi hôi

d. Tất cả đều đúng

Câu 11. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng

a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam

b. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào

c. Lợibị viêm có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng

d. Tất cả đều đúng

Câu 12. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng

a. Răng chắc chắn, sụt vào, cố định

b. Rănglung lay, trồi cao, di chuyển

c. Răng lung lay, sụt vào

d. Răng lung chắc chắn, trồi cao

Câu 13. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng

a. Xương ổ răngbình thường

b. Xương ổ răngbị tiêu đều

c. Xương ổ răngbị tiêu không đều

d. Tất cả đều đúng

Câu 14. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Không có túi nha chu, ấn vào cổ răng không có mủ chảy ra

b. Có túi nha chu, ấn vào cổ răng có mủ chảy ra

c. Không có túi nha chu, ấn vào cổ răng có mủ chảy ra

d. Có túi nha chu, ấn vào cổ răng không có mủ chảy ra Câu 15. Điều trị viêm lợi - viêm quanh răng

a. Lấy cau răng, làm sạch vùng quanh răng

b. Chấm thuốc sát trùng, thuốc giảm đau, se lợi

c. Nếu có mủ, rửa quanh răng bằng nước muối hoặc nước Oxy già

d. Tất cả đều đúng

VIÊM CẦU THẬN CẤP

Câu 1. Viêm cầu thận cấp thường gặp

e. Từ 1 – 5 tuổi

f. Từ 5 – 10 tuổi

g. Từ 10 – 15 tuổi

h. Từ 15 – 20 tuổi

Câu 2. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp

e. Song cầu khuẩn

f. Tụ cầu khuẩn

h. Trực khuẩn

Câu 3. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp

e. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm A

f. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm B

g. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm C

h. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm D Câu 4. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp

e. Vi khuẩn alpha gây tan máu nhóm A

f. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm A

g. Vi khuẩn gamma gây tan máu nhóm A

h. Vi khuẩn sigma gây tan máu nhóm A Câu 5. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp có thể gây

e. Viêm amidal, viêm VA, viêm phế quản

f. Viêm thanh quản, viêm phổi, viêm xoang

g. Viêm mũi họng, viêm da, viêm cầu thận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h. Viêm dạ dày, viêm kết mạc, viêm họng hạt

Câu 6. Thời kỳ khởi phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Da niêm mạc nhợt nhạt

f. Da niêm mạc hồng hào

g. Da niêm mạc xanh xao

h. Da niêm mạc tím tái

Câu 7. Triệu chứng phù trong thời kỳ khởi phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Phù nhẹ mi mắt, cảm giác nặng mi mắt

f. Phù mu bàn chân, cảm giác nặng chân

g. Phù cả 2 chân, đi lại khó khăn

h. Phù toàn thân, phải nằm một chỗ

Câu 8. Triệu chứng phù trong thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Phù cứng, ấn không lõm

f. Phù mềm, ấn lõm

g. Phù cứng, ấn lõm

h. Phù mềm, ấn không lõm

Câu 9. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Đái nhiều, nước tiểu vàng

f. Đái ít, nước tiểu vàng

g. Đái nhiều, nước tiểu đỏ

h. Đái ít, nước tiểu đỏ

Câu 10. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Đái ít, nước tiểu vàng

f. Đái ít, nước tiểu đỏ

g. Đái ít, nước tiểu trong

h. Đái ít, nước tiểu đục

Câu 11. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp, nước tiểu có đặc điểm

e. Nhiều hồng cầu, ít albumin, bạch cầu…

f. Ít hồng cầu, nhiều albumin, bạch cầu…

g. Nhiều hồng cầu, albumin, bạch cầu… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h. Ít hồng cầu, ít albumin, bạch cầu…

Câu 12. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

f. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu đều giảm

g. Huyết áp tối đa tăng và huyết áp tối thiểu giảm

h. Huyết áp tối đa giảm và huyết áp tối thiểu tăng Câu 13. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm

e. Phùmềm, ấn lõm

f. Đái ít, nước tiểu đỏ

g. Hội chứng nhiễm trùng, huyết áp tăng

h. Tất cả đều đúng

Câu 14. Chế độ nghỉ ngơi trong điều trị viêm cầu thận cấp

e. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường

f. Nghỉ ngơi tương đối đối tại giường

g. Vận động nhẹ

h. Vận động tương đối nhiều

Câu 15. Chế độ ăn uống trong điều trị viêm cầu thận cấp

e. Ăn nhạt tương đối, tăng đạm, giảm đường, hoa quả

f. Ăn nhạt tuyệt đối, giảm đạm, tăng đường, hoa quả

g. Ăn nhạt tương đối, giảm đạm, tăng đường, hoa quả

h. Ăn nhạt tuyệt đối, tăng đạm, giảm đường, hoa quả

Câu 16. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Penicillin được dùng với liều lượng

e. 1 – 2 triệu đơn vị/ngày

f. 2 – 3 triệu đơn vị/ngày

g. 3 – 4 triệu đơn vị/ngày

h. 4 – 5 triệu đơn vị/ngày

Câu 17. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Erythromycin được dùng với liều lượng

e. 10-20 mg/kg/ngày

f. 20-30 mg/kg/ngày

g. 30-40 mg/kg/ngày

h. 40-50 mg/kg/ngày

Câu 18. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, lợi tiểu Hypothiazid được dùng với liều lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. 25 mg x 1 – 2 viên/ngày

f. 50 mg x 1 – 2 viên/ngày

g. 75 mg x 1 – 2 viên/ngày

h. 100 mg x 1 – 2 viên/ngày

Câu 19. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, lợi tiểu Hypothiazid được dùng với liều lượng

e. 25 mg x ½ - 1 viên/ngày

f. 25 mg x 1 – 2 viên/ngày

g. 25 mg x 2 – 3 viên/ngày

h. 25 mg x 3 – 4 viên/ngày

Câu 20. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Penicillin được dùng với thời gian

e. 3 – 5 ngày

f. 5 – 7 ngày

g. 7 – 10 ngày

h. 10 – 14 ngày

Câu 21. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Erythromycin được dùng với thời gian

e. 3 – 5 ngày

f. 5 – 7 ngày

g. 7 – 10 ngày

Câu 22. Trong điều trị viêm cầu thận cấp

e. Tuyệt đối không được dùng Corticoid

f. Có thể dùng Corticoid nhưng cẩn thận ở người cao huyết áp

g. Có thể dùng Corticoid nhưng cẩn thận ở người đái tháo đường

h. Hoàn toàn có thể dùng Corticoid trong mọi trường hợp Câu 23. Biến chứng của viêm cầu thận cấp

e. Suy tim cấp, viêm cầu thận mạn tính, suy thận

f. Xơ gan, nhồi máu cơ tim, viêm vi cầu thận cấp

g. Suy thận, hội chứng thận hư, hoại tử cơ tim

h. Suy tủy, tiểu dưỡng chấp, viêm đường tiết niệu – sinh dục Câu 24. Phòng bệnh viêm cầu thận cấp với kháng sinh

e. Penicillin tác dụng nhanh, tiêm tĩnh mạch hàng tháng

f. Penicillin tác dụng chậm, tiêm dưới da hàng tháng

g. Penicillin tác dụng nhanh, uống hàng tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h. Penicillin tác dụng chậm, tiêm bắp hàng tháng

Câu 24. Phòng bệnh viêm cầu thận cấp bằng kháng sinh Penicillin

e. Tác dụng nhanh

f. Tác dụng bán chậm

g. Tác dụng chậm

h. Tất cả đều sai

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG câu hỏi TRĂC NGHIỆM BỆNH học (Trang 81 - 85)