3 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây trà hoa vàng tại xã dương phong, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn 50 (Trang 43 - 45)

được trình bày ở các bảng:

Bả ng 4 3: Cấ u trúc tổ thành tầ ng cây g ỗ khu v ực thôn Bản Pè, xã DươngPhong, huy ệ n Bạ ch Thông Phong, huy ệ n Bạ ch Thông

STT Tên loài cây Ai Di RFI IVIi(%)

1 Mỡ 12,62 12,88 6,25 10,58 2 Nhội 7,77 12,02 4,17 7,98 3 Bứa 8,74 6,75 6,25 7,25 4 Sui 7,77 7,44 6,25 7,15 5 Sấu 5,83 8,93 6,25 7,00 6 Bồ đề 6,80 4,58 6,25 5,88 7 Phay 7,77 3,96 4,17 5,30 9 Loài khác (16 loài) 42,72 43,43 60,42 48,88

Từ kết quả thu được ở bảng 4 3 ta có được công thức tổ thành tầng cây gỗ như sau:

Công thức tổ thành tầng cây gỗ tại thôn Bản Pè, xã Dương Phong: 10,58Mo + 7,98Nh + 7,25Bua + 7,15Sui + 7,0Sau + 5,88Bđ + 5,3 Ph + 48,88 LK

Trong đó: Mo là mỡ, Nh là nhội, Bua là bứa, Sui là sui, Sau là sấu, Bđ là Bồ đề, Ph là phay, LK là loài khác

Nhìn vào công thức tổ thành tầng cây gỗ theo số loài cây của lâm phần nơi có Trà hoa vàng phân bố ta thấy tổ thành tầng cây gỗ tại thôn Bản Pè khá đa dạng về loài, trong đó loài Mỡ là loài cây chiếm ưu thế trong tổng số 23 loài với tỷ lệ 10,58%, tiếp đến là Nhội và Bứa với tỷ lệ tổ thành là 7,98% và 7,25%, tiếp đến là Sui, Sấu, Bồ đề, Phay đóng vai trò quan trọng về mặt sinh thái trong lâm phần

Bả ng 4 4: Cấ u trúc tổ thành t ầ ng cây gỗ khu v ực thôn Bả n Mún 1, xã Dương Phong, huyện Bạ ch Thông

STT Tên loài cây Ai Di Rfi IVIi(%)

1 Mỡ 15,15 15,22 6,98 12,45 2 Bứa 12,12 8,45 6,98 9,18 3 Lòng măng cụt 9,09 8,46 6,98 8,17 4 Nhội 8,08 9,37 6,98 8,14 5 Dẻ gai 6,06 5,92 6,98 6,32 6 Kháo 6,06 7,66 4,65 6,12 7 Sau sau 4,04 6,04 6,98 5,69 8 Sấu 5,05 7,08 4,65 5,59 9 Sui 5,05 3,62 6,98 5,22 10 Loài khác (12 loài) 29,29 28,18 41,86 33,11

Từ kết quả thu được ở bảng 4 4 ta có công thức tổ thành tầng cây gỗ tại Thôn Bản Mún 1, Xã Dương Phong có dạng như sau: 12,45Mo + 9,18Bua + 8,17Lmc + 8,14Nh + 6,32Dg + 6,12 Kh + 5,69 Ss + 5,59Sau + 5,22Sui + 33,11Lk

Trong đó: Mo là Mỡ, Bua là Bứa, Lmc là Lòng mang cụt, Nh là Nhội, Dg là Dẻ gai, Kh là Kháo, Ss là sau sau, Sau là Sấu, Sui là Sui, Lk là Loài khác

Dựa vào bảng số liệu và công thức tổ thành cho ta thấy được cấu trúc tầng cây gỗ gồm nhiều loài cây hỗn giao, tỷ lệ các loài cây chủ yếu như: Mỡ chiếm 12,45%, Bứa chiếm 9,18%, Lòng mang cụt chiếm 8,17%, Nhội chiếm 8,14%, tiếp đến là Dẻ gai, Kháo, Sản phẩm 1, Sấu, Sui, , các loài khác cũng có vai trò rất quan trọng đối với mặt sinh thái của lâm phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây trà hoa vàng tại xã dương phong, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn 50 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w