(TIẾP THEO BẢN TIN SỐ 25)

Một phần của tài liệu ban tin 26 pro (Trang 51 - 54)

Những cuộc thi như Dancing robot, tự động hĩa trong chế biến thực phẩm (project mơn học Khí nén – thủy lực), cuộc thi robot sumo… đã thể hiện phần nào cách nghĩ sinh viên với các vấn đề họ gặp phải trong cuộc sống. Máy pha chế café, máy làm bánh kem tự động, máy pha trà chanh, robot nhảy theo điệu nhạc, máy chế biến bánh tráng trộn, máy pha chế mì ăn liền… là những sản phẩm hồn hảo đã kiểm định chính thức. Theo nhận định của nhiều chuyên gia thì 1 số sản phẩm mang tính thực dụng cao, giải quyết được các nhu cầu thiết thực trong cuộc sống nhưng cần phải nghiên cứu hồn thiện hơn.

Hoạt động thực hành, nghiên cứu chế tạo sản phẩm cơng nghiệp

CHÀO XUÂN ẤT MÙI 2015

Các thí sinh dự thi phải vượt qua yêu cầu những câu hỏi về hệ thống tự động: ép lấy nước, tự động lấy túi đựng, đảm bảo nhiệt độ sản phẩm nếu là pha chế mì tơm, độ an tồn sản phẩm, yêu cầu về dung lượng, số lượng sản phẩm chế tạo thử…. 1 số đội sử dụng hình thức bơm khí khá thơ sơ do lo ngại khí nén quá lớn dẫn đến quá tải hệ thống thiết kế, dù vậy, yêu cầu đặt ra là cơng nghệ tự động nên sản phẩm vẫn vượt qua nếu hoạt động tốt. Bên cạnh đĩ, một số doanh nghiệp đã lưu ý và mong muốn hợp tác phát triển các sản phẩm dự thi.

Chia sẻ về cơng nghệ trong sinh viên thời gian qua.

Cuộc thi Dancing robot là hoạt động khơng thể thiếu trong gĩc nhìn về thực tiễn chế tạo sản phẩm từ phía sinh viên Nhà Trường. Các ứng dụng cơng nghệ địi hỏi sinh viên trong quá trình chế tạo phải cĩ khả năng giải quyết các tình huống gặp phải khi chế tạo robot, đĩ là việc thiết kế phần cơ khí robot. Việc thiết kế robot địi hỏi các bạn sinh viên phải cĩ kiến thức tổng quát khơng chỉ một hay hai mơn học mà là hệ thống các mơn học khác nhau. Để thiết kế nguyên lý chuyển động cơ bản của

robot dancing, sinh viên phải cĩ kiến thức về cơ học, nguyên lý máy, nhân trắc học.. Để robot nhảy được một vài động tác cơ bản đơn giản thì khơng chỉ là lập trình một vài động cơ mà là sự kết hợp nhuần nhuyễn các động tác xuất phát từ các động cơ khác nhau. Để robot nghe được một điệu nhạc và phối hợp với chuyển động thì phải cho robot một đơi tai nghe được âm thanh để nhảy. Tuy nhiên những kiến thức này các bạn phải học từ những bài học trên lớp, trong sách vở, trên mạng hay từ bạn bè. Để tham dự một cuộc thi như dancing robot sinh viên phải tiết kiệm tiền ăn để mua linh kiện tham gia, phải bỏ khá nhiều thời gian để nghiên cứu, mày mị và phát triển. Tuy nhiên đĩ khơng phải là vấn đề đau đầu nhất, trở ngại lớn nhất họ gặp phải là khi robot khơng chịu nghe lời. Cĩ những lúc robot khơng chịu nhảy dù đã được dẫn lên sân khấu, những chú robot dường như biết mắc cỡ trước đám đơng, cĩ những chú robot cứ nhảy liên tục dù nhạc đã tắt hay bị ngã chỏng trơ trên sân khấu nhưng vẫn nhảy. Cĩ những chú robot vừa nhảy, khĩi bốc lên nghi ngút do cháy mạch điện hay bộ nguồn điện cung cấp.Một vấn đề khác mà sinh viên gặp

phải khi làm các sản phẩm là phức tạp hĩa vấn đề. Cĩ những cơng đoạn, chi tiết chỉ cần giải quyết một cách đơn giản nhưng các bạn lại thiết kế và chế tạo phức tạp lên rất nhiều so với yêu cầu vì cho rằng “phức tạp, “hàn lâm” sẽ được đánh giá cao”. Đây là một sai lầm rất đáng rút kinh nghiệm và thay đổi hồn tồn cách nhìn nhận vấn đề.Để các sản phẩm cơng nghệ đi vào cuộc sống thì phải đảm bảo tính ổn định, đơn giản,hiệu quả cao khi sử dụng và tính kinh tế khi sản xuất. Để chế tạo một robot hay máy mĩc thành cơng thì cần nhất đĩ là sự đam mê, hết lịng vì cơng việc mình yêu thích. Khơng những vậy ngồi các kiến thức học được trên lớp, các bạn sinh viên phải luơn biết tìm tịi, khám phá những cơng nghệ mới đang được sử dụng ngồi doanh nghiệp, từ đĩ các bạn mới cĩ cái nhìn gần hơn với thực tế, để sau này khi ra trường sẽ khơng cịn bỡ ngỡ.

Đức Thọ

Sinh viên thực hành

nghiên cứu tại trung tâm GE-UTE

CHÀO XUÂN ẤT MÙI 2015

53

Chịu trách nhiệm xuất bản

PGS.TS. Đỗ Văn Dũng

Trưởng ban biên tập

Nguyễn Anh Đức

Chịu trách nhiệm nội dung:

Bùi Văn Học, Phạm Đức Thọ

Thiết kế

Phương Anh

Ban biên tập bản tin số 26 xin trân trọng cảm ơn các tác giả:

Đỗ Văn Dũng ( Ban Giám Hiệu), Phạm Đức Thọ ( Phịng Cơng tác HSSV), Nguyễn Đình Cả ( khoa Lý luận Chính trị Đồn Tất Linh ( khoa Đào tạo Chất lượng Cao). Đội

ngũ cộng tác viên: Ngọc Thu, Hồng Thơm,….

Mời quí vị và các bạn cộng tác bản tin số 27 với chủ đề:

Kỷ niệm 70 năm Quốc Khánh nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (

02/09/1945 – 02/09/2015), 40 năm Nước nhà Thống nhất ( 30/04/1975 – 30/04/2015)… Bài vở, ý kiến đĩng gĩp xin liên hệ:

Phạm Đức Thọ - Lầu 2, phịng Cơng tác HSSV

Số điện thoại: 01225596728

Một phần của tài liệu ban tin 26 pro (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)