Ts Trần Mừng OFM
Quốc gia Ái nhĩ Lan vốn là một quốc gia có truyền thống công giáo lâu đời, có tỷ lệ 78.3% người tự xưng mình là Kitô hữu hiện nay. nhưng quốc gia này là quốc gia đầu tiên sử dụng phổ thông đầu phiếu, để tước bỏ quyền sống của các thai nhi.
đây phải chăng là một vấn nạn cho bất cứ ai đang thần tượng hóa dân chủ? cũng chính tại quốc gia Ái nhĩ Lan, người dân đã dễ dàng chấp nhận" phá thai", bởi một thủ tục dân chủ !
dân chủ vốn được ưa chuộng như một giá trị nhân văn. nhưng không thể nâng nó lên hàng huyền thoại, đến mức thay thế cho luân lý. dân chủ chỉ là phương tiện, chứ không phải cùng đích. tự thân dân chủ không mang giá trị luân lý, nhưng nó chỉ có giá trị nếu hòa hợp với luân lý.
Bi kịch ở một số quốc gia dân chủ chính là nghịch lý giữa dân chủ và luân lý diễn ra trong thực tế cuộc sống cá nhân và cơ chế xã hội.
thánh giáo hoàng gioan Phaolo ii đã xác định trong thông điệp " tin Mừng sự sống"( Evangelium Vitae ) như sau: "nếu nền dân chủ mâu thuẫn với chính các nguyên tắc của nó, trong thực tế đang hướng tới một hình thức chủ nghĩa độc tài". Khi đề cao các thủ tục bên ngoài và tính hiệu quả, mà không tham chiếu đến luật đạo đức cơ bản, xã hội sẽ trở thành sân khấu được thiết lập cho một cuộc chiến chống lại kẻ yếu và một xu thế văn hóa loại trừ !
có cHăNg sỰ NgHịcH LÝ giữA NgHịcH LÝ giữA DÂN cHỦ &
7-8 (376)2018
Thư