Tạo tr−ờng số liệu đầu vào cho mô hình MM5 từ số liệu mô hình GSM và GFS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5 (Trang 90 - 92)

M −a lớn kéo dà

1 R mm (kg/m2)

4.1.3. Tạo tr−ờng số liệu đầu vào cho mô hình MM5 từ số liệu mô hình GSM và GFS

và GFS

Số liệu kết quả mô hình GSM-JMA cung cấp cho NCHMF bao gồm các tr−ờng PMSL, T, U, V, HGT, DPT tại các mực áp suất chuẩn và độ phân giải 1.25x1.25 độ kinh vĩ trong hệ tọa độ kinh vĩ. Trong khi đó các loại số liệu mà REGRID của MM5 yêu cầu bắt buộc phải có độ ẩm t−ơng đối và SST hoặc TSEASFC hoặc SKINTEMP, do đó độ ẩm t−ơng đối sẽ đ−ợc tính từ nhiệt độ và độ hụt điểm s−ơng, SKINTEMP sẽ đ−ợc lấy từ kết quả mô hình GFS (hệ thống phân tích và dự báo trên cơ sở mô hình AVN của NCEP/ Mỹ).

Độ ẩm t−ơng đối sẽ đ−ợc tính theo công thức:

(4.1)

Td < =263; b=35.86 nếu T hoặc Td >263; b=7.6 nếu T hoặc Td <=263; RH có đơn vị là %.

Số liệu của mô hình GSM trên l−ới tính có độ phân giải ngang 1.25 độ kinh vĩ đ−ợc nội suy về l−ới tính có độ phân giải 1.0x1.0 độ kinh vĩ bằng ph−ơng pháp song tuyến tính. Thuật toán của phép nội suy này nh− sau:

Z=Bilinear[P,ix,Jy]

Trong đó, P : ma trận 2 chiều; Ix,Jy : Các "chỉ số ảo", có thể là 1 chiều hoặc 2 chiều, và X=λi - BOWEST 1 _ = + λ D X index I Y=ϕI - BOSOUTH 1 _ = + ϕ D Y index J λ D X K1= ϕ D Y K2 = 2 1 3 K * K K = I00=I_index J00=J_index I10=I_index+1 J00=J_index I01=I_index J01=J_index+1 I11=I_index+1 J11=J_index+1

Z=P(I00,J00)+ K1[P(I10,J10) - P(I00,J00)] + K2 [P(I01,J01) - P(I00,J00)] + K3 [P(I00,J00)- - P(I10,J10) - P(I01,J01) + P(I11,J11)]

với, BOWEST : Kinh độ biên phía tây; BOSOUTH: Vĩ độ biên phía nam; λi: Kinh độ của các điểm cần nội suy; ϕi: Vĩ độ của các điểm cần nội suy; Dλ, Dϕ: B−ớc l−ới

Việc tạo số liệu đầu vào cho REGRID của mô hình MM5 đ−ợc thực hiện theo các b−ớc:

- Lựa chọn các file số liệu từ kết quả mô hình GSM;

- Giải mã số liệu từ kết quả của mô hình GSM ở định dạng GRiB, mỗi tr−ờng sẽ đ−ợc l−u vào một mảng hai chiều. Xác định ngày, tháng, năm, giờ dự báo, hạn dự báo của số liệu. Xác định tên cho các file đầu ra theo định dạng: GSM_YYYY-MM-DD_HH.

- Tính RH từ T, DTD, P theo (4.1) cho tất cả các mực từ 1000mb đến 300mb.

- Nội suy số liệu về độ phân giải 1.0.x1.0 độ kinh vĩ. Khu vực số liệu đ−ợc lựa chọn làm đầu vào cho REGRID của mô hình MM5 bao phủ 5S-35N; 80E- 130E, nh− vậy mỗi mảng số liệu tại một mực tại một lát cắt thời gian sẽ bao gồm 51x41 điểm.

- Ghi vào file với định dạng binary theo yêu cầu của REGRID.

- Giải mã số liệu từ mô hình GFS, lựa chọn các tr−ờng SKINTEMP và WEASD (Water Equivalent Snow Depth) tại các thời điểm phân tích (+00H), +06, +12, +18, +24, +30, +36, +42, +48h.

- Lựa chọn khu vực cho loại số liệu này theo khu vực đ−ợc xác định của số liệu từ mô hình GSM.

- Ghi vào file với định dạng theo yêu cầu của REGRID.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)